86dần về phần trung tâm của các vòng chu chuyển, còn bằng

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 35)

dần về phần trung tâm của các vòng chu chuyển, còn bằng

3−5 cm/s. Cμng cách xa mặt đại d−ơng các hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đới cμng mờ dần vμ tan vỡ thμnh các xoáy riêng lẻ. Đồng thời chúng di dịch về phía các vĩ độ cao vμ về rìa tây đại d−ơng. ổn định nhất lμ các vòng chu chuyển Bắc Đại Tây D−ơng vμ Bắc Thái Bình D−ơng, những vòng nμy khi di dịch về phía tây bắc phát triển tới tận lớp sát đáỵ

Các hệ thống xoáy thuận vĩ độ caọ Các hệ thống nμy khác biệt nhiều về kích th−ớc vμ c−ờng độ giữa Bắc bán cầu vμ Nam bán cầu, đó lμ do sự phân bố n−ớc vμ lục địa ở các vĩ độ caọ Các hệ thống xoáy thuận vĩ độ cao Bắc bán cầu đ−ợc hình thμnh ở vùng các áp thấp Aixơlen vμ Aleut. Vai trò chủ đạo tạo thμnh chúng thuộc về các hải l−u Bắc Đại Tây D−ơng vμ Bắc Thái Bình D−ơng, các hải l−u nμy có dạng những dòng n−ớc mạnh tiến lên phía bắc dọc theo vùng ven bờ đông của các đại d−ơng. Khi đạt tới các eo nối Bắc Băng D−ơng với các đại d−ơng khác, chúng tách thμnh hai bộ phận. Một h−ớng vμo Bắc Băng D−ơng, bộ phận khác tiếp tục tiến dọc theo các bờ bắc, sau đó lμ các bờ tây, trở thμnh khởi nguồn của các hải l−u lạnh bù trừ cận cực (Labrađo, Kamchatski vμ Oiyasio). Tuy nhiên, nếu ở Thái Bình D−ơng hải l−u cận cực đ−ợc hình thμnh hoμn toμn từ n−ớc lạnh của hải l−u Bắc Thái Bình D−ơng, thì ở Đại Tây

D−ơng hải l−u cận cực còn đ−ợc bổ sung một l−ợng n−ớc cực khá lớn từ Bắc Băng D−ơng mang tớị

Trong phạm vi hệ thống xoáy thuận vĩ độ cao Bắc Đại Tây D−ơng còn có thể nhận ra một loạt các vòng chu chuyển xoáy thuận địa ph−ơng. Đặc biệt phức tạp lμ hoμn l−u ở thủy vực Bắc Âu, nơi đây hình thμnh một số vòng chu chuyển do hệ quả t−ơng tác giữa hệ thống dòng chảy mặt phức tạp vμ địa hình đáỵ Chúng nằm ở các lòng chảo biển Grinlen, Lafonten vμ Na Uy cũng nh− ở phần lân cận với Đại Tây D−ơng của thủy vực Bắc Băng D−ơng.

Ngoμi ra, các vòng chu chuyển thuận đ−ợc hình thμnh ở phía nam Grinlen bởi các dòng chảy Irơmingơ vμ Labrađo, vμ trong biển Baffin, nơi n−ớc ấm của hải l−u Tây Grinlen t−ơng tác với n−ớc lạnh mang đến từ các eo biển quần đảo Bắc Cực − Canađạ

Một hệ thống xoáy thuận lớn vμ mạnh hơn nhiều hình thμnh ở rìa nam của hải l−u vòng quanh cực Nam Cực vμ hải l−u sát bờ Nam Cực. T−ơng ứng với các đặc điểm tr−ờng áp suất vμ địa hình đáy, hệ thống nμy có thể chia thμnh ba vòng chu chuyển độc lập: Weđen, úc − Nam Cực vμ Rossạ Lớn nhất trong số đó lμ vòng chu chuyển Weđen, nó trải rộng hơn 6000 km theo h−ớng vĩ tuyến vμ 1000 km theo kinh tuyến, thể tích n−ớc nó vận chuyển bằng 60 sverđrup.

87 88 Các vòng chu chuyển khác (Rossa vμ úc − Nam Cực) vận

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)