Floriđa, Angtin, bản thân Gơntrim vμ các nhánh của hải l−u Bắc Đại Tây D−ơng.
Hải l−u Floriđa hình thμnh trong vịnh Mêhicô bằng n−ớc do dòng chảy Tín phong nam mang tới đây từ biển Caribê. Hải l−u nμy có đặc điểm tốc độ cao ở lớp mặt, đặc biệt trong eo Floriđa, nơi đây nhiều khi v−ợt quá 1 m/s, l−u l−ợng dòng chảy bằng khoảng 30 sverđrup. Sau khi ra khỏi eo Floriđa, nó ngoặt lên phía bắc dọc theo s−ờn lục địạ ở gần quần đảo Bagam, các dòng chảy Floriđa vμ Angtin nhập l−u với nhau rồi tiếp tục nhằm h−ớng bắc dọc theo bờ phía đông Cuba vμ có l−u l−ợng khoảng 30 sverđrup. Chính vùng nhập l−u của các dòng chảy nμy lμ dòng Gơntrim.
Lúc đầu, Gơntrim chảy dọc theo s−ờn lục địa đến mũi Gatteras, l−u l−ợng tại đây bằng 64 sverđrup. Ngay sau mũi Gatteras, Gơntrim tách ra khỏi s−ờn lục địa vμ ngoặt về h−ớng đông bắc tới đảo Niuphơnlen. L−u l−ợng của nó tăng mạnh tới 100−120 sverđrup chủ yếu do n−ớc bổ sung từ phía biển Sagasô. ở phía đông nam Niuphơnlen, Gơntrim gặp vμ xáo trộn với n−ớc lạnh của hải l−u Labrađọ Tại nơi gặp gỡ tạo thμnh front thủy văn rất mạnh. Đã ghi nhận những tr−ờng hợp nhiệt độ biến đổi tới 10oC trên khoảng cách 100 m.
L−u ý rằng sự xáo trộn của hải l−u Labrađo diễn ra tr−ớc hết với nhánh phía bắc của Gơntrim, đ−ợc gọi lμ dòng n−ớc s−ờn lục địạ Nó tách ra khỏi dòng chính ở khu vực 60−65oW vμ chảy song song với Gơntrim.
Ngoμi ra, tại chính khu vực nμy, có tên gọi lμ châu thổ Gơntrim, Gơntrim tách ra thμnh một loạt các nhánh, tạo thμnh hệ thống hải l−u Bắc Đại Tây D−ơng vμ nhiều nhánh có kích cỡ khác nữạ Nguyên nhân tạo nhánh nh− vậy lμ do dãy núi ngầm Niuphơnlen nh− lμ một vật chắn trên đ−ờng đi của Gơntrim vμ một phần nữa lμ do hải l−u Labrađọ
Nhánh chính của hải l−u Bắc Đại Tây D−ơng, lμ đoạn kéo dμi trực tiếp của dòng Gơntrim, lúc đầu chảy song song với nhánh phía bắc, sau đó, khi đạt tới 50oN vμ 40oW thì ngoặt sang phía đông bắc. ở phía nam Aixơlen, từ nó rẽ nhánh thμnh hải l−u Irơmingơ. Bộ phân chính của hải l−u Bắc Đại Tây D−ơng chảy qua ng−ỡng ngầm Tomson vμ đi vμo biển Na Uy d−ới tên gọi hải l−u Na Uỵ Các nhánh cuối cùng của hệ thống Gơntrim lμ hải l−u Nođcap, chảy qua phần phía nam của biển Baren, vμ hải l−u Spisbegen tạo ra lớp n−ớc Đại Tây D−ơng ở d−ới sâu của Bắc Băng D−ơng.
Nhánh phía nam của hải l−u Bắc Đại Tây D−ơng mới đầu chảy về phía đông dọc theo vĩ tuyến 42−45oN. Sau khi cắt qua dãy núi giữa đại d−ơng Đại Tây D−ơng, nó lệch về
103 104 phía nam thμnh hải l−u Bồ Đμo Nha, dòng nμy về phần