100Ranh giới phía nam của hải l − u vòng quanh cực Nam

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 42)

Ranh giới phía nam của hải l−u vòng quanh cực Nam

Cực thì phức tạp hơn. Vị trí phía bắc cực đại của nó lμ ở 55oS trong khoảng giữa kinh tuyến số không vμ 30oE, còn vị trí phía nam cực đại − gần 65oS ở hải phận ấn Độ D−ơng. Nh− vậy, hải l−u vòng quanh cực Nam Cực có bề rộng tối đa ở hải phận ấn Độ D−ơng (trung bình 2400 km), trong khi ở các hải phận Đại Tây D−ơng vμ Thái Bình D−ơng bề rộng của hải l−u vòng quanh cực Nam Cực giảm xuống đến 1500 km.

Theo các −ớc l−ợng khác nhau, l−u l−ợng hải l−u vòng quanh cực Nam Cực trong eo Đrek bằng 110−130 sverđrup, ở Đại Tây D−ơng, c−ờng độ dòng chảy tăng lên tới 170−190 sverđrup, ở ấn Độ D−ơng giảm xuống tới 140−160 sverđrup vμ cuối cùng ở Thái Bình D−ơng l−u l−ợng hải l−u vòng quanh cực Nam Cực biến đổi từ 160 sverđrup ở phần phía tây đến 110 sverđrup ở gần bờ Nam Mỹ. Theo giảm l−ợng n−ớc chảy từ Thái Bình D−ơng vμo Đại Tây D−ơng có thể rút ra kết luận rằng hải l−u Pêru đ−ợc nuôi d−ỡng bởi n−ớc của hải l−u vòng quanh cực Nam Cực nhiều hơn nhiều so với hai dòng bù trừ khác (Bengen vμ Tây úc). Ngoμi ra, l−ợng vận chuyển n−ớc từ eo Đrek tới ranh giới phía đông của Đại Tây D−ơng tăng lên có nghĩa lμ chính nơi đây hải l−u vòng quanh cực Nam Cực đ−ợc bổ sung thêm rất nhiều

n−ớc chủ yếu nhờ n−ớc vùng ôn đớị

Tốc độ trung bình của hải l−u vòng quanh cực Nam Cực bằng 25−30 cm/s, đôi khi tới 50 cm/s. Trong lớp mặt 200 m, dòng chảy hầu nh− không biến đổi về quy mô vμ c−ờng độ. ở thấp hơn, nó bắt đầu yếu dần, ngoμi ra quá trình nμy tăng dần từ phía đông sang phía tâỵ Trong lớp trung gian, tốc độ giảm xuống tới 5−10 cm/s, còn tại ranh giới d−ới của lớp đó thực tế không còn dòng nữạ Phía d−ới của hải l−u vòng quanh cực Nam Cực không phát hiện thấy dòng chảy ng−ợc tầng sâu, mặc dù đã một số lần ng−ời ta nêu ra giả thiết về sự tồn tại của nó.

Một dòng chảy rất lớn khác của Đại d−ơng Thế giới lμ hải l−u Gơntrim. Tên gọi lịch sử của nó (theo tiếng Anh “dòng chảy vịnh”) phản ánh một giả thiết đã tồn tại tr−ớc đây rằng nguồn của Gơntrim lμ n−ớc vịnh Mehicô. Trong thực tế, tỉ phần n−ớc vịnh nμy đóng góp vμo Gơntrim lμ đáng kể, song không phải lμ quyết định.

Hải l−u Gơntrim thuần túy lμ dòng chảy từ eo Floriđa tới thềm Niuphơnlen. Còn tập hợp tất cả các dòng chảy biên phía tây của hệ thống xoáy nghịch cận nhiệt đới Bắc Đại Tây D−ơng gọi lμ hệ thống Gơntrim; trong một số tr−ờng hợp, ng−ời ta đề xuất gộp tất cả các nhánh kéo dμi của hải l−u Bắc Đại Tây D−ơng đến tận thủy vực Bắc Cực vμo hệ

101 102 thống nμỵ Nh− vậy, hệ thống Gơntrim gồm các hải l−u

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)