mình lại lμ khởi điểm của hải l−u Kanarị Cuối cùng, nhánh nam của Gơntrim tạo thμnh do hệ quả tác động với dòng n−ớc ở chỗ dãy núi ngầm Đông Niuphơnlen, nhằm h−ớng nam vμ lμ ranh giới tự nhiên phía đông của biển Sagasô.
Sự uốn khúc lμ một trong những nét rất độc đáo của Gơntrim, đó lμ quá trình quỹ đạo dòng chảy uốn cong có dạng sóng. Biên độ cực đại của các khúc uốn có thể đạt tới 500 km vμ hơn. Đôi khi những đoạn uốn khúc biến dạng thμnh các xoáy thuận vμ nghịch.
Sự biến động mùa của l−u l−ợng n−ớc ở những đoạn khác nhau của hệ thống Gơntrim không giống nhaụ Cực đại rõ nhất của l−u l−ợng n−ớc hải l−u Floriđa quan trắc thấy vμo tháng 7 − tháng 8, hai cực tiểu vμo tháng 3 vμ tháng 11. Biên độ dao động nội năm bằng 6,3 sverđrup, hay 22 % l−u l−ợng trung bình. Cực đại của Gơntrim thuần túy quan trắc đ−ợc vμo tháng 4, còn cực tiểu chính − vμo tháng 12. Biên độ dao động nội năm tại mặt cắt nμy lμ 21 sverđrup, hay 27 %, còn tại mặt cắt qua eo Farerơ − Setlan bằng 2,2 sverđrup, hay 55%. Nh− vậy, cμng tiến lên phía bắc, biến động của hệ thống Gơntrim cμng tăng lên.
Một thứ t−ơng tự với Gơntrim lμ hải l−u Curosyo ở Thái Bình D−ơng. Nó hình thμnh từ nhánh phía bắc của dòng
Tín phong bắc, dòng nμy h−ớng dọc bờ đông Philipin tới đảo Đμi Loan. Tại đây, dòng chảy có tên lμ dòng Fomos. Từ đảo đμi Loan nó ngoặt sang phía đông bắc tiến tới bờ Nhật Bản d−ới tên gọi Curosyọ Tại đoạn nμy, l−u l−ợng Curosyo liên tục tăng lên do lôi kéo thêm đ−ợc n−ớc lân cận tham gia vμo dòng chính. Tại vĩ độ của các đảo phía nam Nhật Bản, l−u l−ợng Curosyo đạt khoảng 60 sverđrup, tức gần hai lần lớn hơn l−u l−ợng ở gần bờ Đμi Loan. Trên đ−ờng tới Nhật Bản, giống nh− Gơntrim, Curosyo tạo thμnh một số đoạn uốn khúc lớn gần nh− dừng với độ dμi 300−500 km, biên độ khoảng 100−150 km. Tốc độ trung bình ở đây lớn hơn 100 cm/s, còn ở tâm dòng − thậm chí tới 150− 200 cm/s.
ở phía đông kinh tuyến 140oE, sau khi gặp hải l−u lạnh Kurin (còn gọi lμ hải l−u Oiiasyo − thứ t−ơng tự nh− hải l−u Labrađo), Curosyo tách xa khỏi bờ Nhật Bản vμ chuyển động theo h−ớng đông. Giữa 150 vμ 160oE, từ nó rẽ ra một nhánh ngoặt xuống phía nam, sau đó tới phía tây nam, tức ng−ợc h−ớng với dòng chính. Nhánh nμy có tên lμ dòng chảy nghịch Curosyo (t−ơng tự nhánh nam của Gơntrim). Đoạn kéo dμi tự nhiên của Curosyo lμ hải l−u Bắc Thái Bình D−ơng với khởi điểm đ−ợc chấp nhận lμ kinh tuyến 160oẸ Đồng thời, chính tại đây hình thμnh hải l−u Aleut, dòng nμy mới đầu chuyển động song song với hải l−u
105 106 Bắc Thái Bình D−ơng. Ranh giới giữa hai dòng lμ front cực.