2.1. Phân loại sóng vμ những yếu tố cơ bản của sóng
Nh− đã biết, sóng lμ chuyển động dao động của các phần tử n−ớc. Sóng xuất hiện d−ới tác động của những lực khác nhaụ Vì vậy, đ−ơng nhiên ng−ời ta phân loại sóng trong đại d−ơng tr−ớc hết theo các lực gây nên sóng.
Sự tồn tại của các sóng âm đã đ−ợc xét ở phần 1 sách giáo khoa nμy liên quan tới tính nén đ−ợc của n−ớc. Độ dẫn điện của n−ớc vμ sự hiện diện của từ tr−ờng dẫn tới khả năng xuất hiện các sóng Alwen. Tuy nhiên, do từ tr−ờng Trái Đất rất yếu, nên các lực phục hồi điện từ tr−ờng liên quan với nó quá nhỏ so với các lực phục hồi đần hồi vμ các
lực phục hồi khác trong đại d−ơng, vμ vì vậy, trong hải d−ơng học ng−ời ta th−ờng bỏ qua không xem xét chúng.
Các sóng trọng lực xuất hiện nhờ tác động phục hồi của
trọng lực lên những phần tử n−ớc bị di dời khỏi các mực cân bằng. Các mực cân bằng có thể lμ mặt tự do hoặc một mặt bất kỳ ở bên trong chất lỏng phân tầng. Loại sóng nμy trong đại d−ơng sẽ lμ đối t−ợng nghiên cứu chính của chúng tạ
Ngoμi trọng lực, tại mặt tiếp xúc bất kỳ của hai chất lỏng với mật độ khác nhau, chẳng hạn n−ớc vμ không khí, lực phục hồi còn có thể lμ lực căng bề mặt sinh ra các sóng
mao dẫn ngắn tần số caọ Những sóng nμy không có vai trò đáng kể trong đại d−ơng, ngoại trừ vμo thời điểm bắt đầu phát triển sóng gió trọng lực mμ sau nμy chúng ta sẽ nói tớị
Liên quan với sự xoay của Trái Đất lμ sự hiện diện của lực Coriolis, tác động vuông góc với vectơ vận tốc. Sự tồn tại của nó dẫn tới các sóng quán tính.
Cuối cùng, những biến thiên của độ xoáy thế vị cân bằng liên quan tới biến đổi độ sâu hoặc vĩ độ địa lý sẽ sinh ra các dao động vĩ mô chậm, đ−ợc gọi lμ các dao động hμnh tinh, hay các sóng Rossby.
Năm loại sóng đại d−ơng cơ bản nμy (âm, mao dẫn, trọng lực, quán tính vμ hμnh tinh) th−ờng quan sát thấy