dòng chảy rất đa dạng, nên hiện ch−a có một hệ thống phân
loại chi tiết về dòng chảỵ Tuy nhiên, không có gì nghi ngờ rằng, cơ sở của một hệ thống phân loại bất kỳ có thể lμ một dấu hiệu quan trọng nhất − dấu hiệu phát sinh, tức nguồn gốc của các dòng chảỵ Xuất phát từ dấu hiệu nμy, các dòng chảy do tác động của những ngoại lực gây nên đ−ợc chia thμnh dòng chảy gió (trôi), dòng triều lên − triều rút, dòng chảy građien áp suất (gió áp), dòng chảy nhiệt muối (mật độ) vμ dòng chảy lục địa, còn do tác động của các lực
nguyên sinh bên trong − dòng chảy građien vμ dòng chảy bù trừ.
Phần lớn các lực gây nên dòng chảy đã đ−ợc xét khá tỉ mỉ ở trên. Còn về dòng chảy lục địa, nó th−ờng xuất hiện ở vùng châu thổ các sông lớn vμ lμ đoạn kéo dμi của dòng n−ớc sông. Những dòng chảy nh− vậy lan rộng tới hμng chục kilômet vμ tốc độ giảm dần theo h−ớng từ cửa sông ra biển khơị Các dòng chảy bù trừ, nh− đã nhận xét, lμ hệ quả của các hiện t−ợng dâng − rút n−ớc ở bờ sâụ Những dòng chảy đó th−ờng có phân bố địa ph−ơng, nh−ng trong một số tr−ờng hợp (thí dụ, dòng chảy Cromwell ở Thái Bình D−ơng) chúng có quy mô vμ c−ờng độ lớn.
Những dấu hiệu khác quyết định dạng của các dòng chảy lμ vị trí của chúng theo độ sâu vμ vĩ độ, các tính chất
lý hóa, độ ổn định, tính chất chuyển động, h−ớng. Nếu một dòng chảy h−ớng ng−ợc lại với các dòng chảy lân cận trong mặt phẳng nằm ngang, thì nó đ−ợc gọi lμ dòng chảy ng−ợc,
nếu trong mặt phẳng thẳng đứng − dòng chảy ng−ợc tầng sâu.
Các dòng chảy tuần hoμn về phần mình đ−ợc chia thμnh dòng chảy tuần hoμn chu kỳ ngắn, gây nên bởi tác
động của các lực tạo triều, vμ tuần hoμn mùa, gây nên bởi
những biến thiên mùa của hoμn l−u khí quyển (thí dụ, bởi hoạt động gió mùa) vμ cân bằng nhiệt. Các dòng chảy không tuần hoμn đ−ợc gây nên khi bão mạnh đi qua, động đất d−ới n−ớc v.v..
Danh sách những dòng chảy chính (xem hình 1.11) dẫn trong bảng 1.3. Nh− đã nhận xét, hải l−u vòng quanh cực Nam Cực lμ dòng chảy lớn nhất của Đại d−ơng Thế giới vμ dòng chảy duy nhất chảy xuyên qua ba đại d−ơng. Ranh giới phía bắc của hải l−u vòng quanh cực Nam Cực (hình 1.13) thuộc hải phận Đại Tây D−ơng chạy dọc theo vĩ tuyến khoảng 42oS, đâu đó lệch 2−3o về phía bắc hay phía nam. ở ấn Độ D−ơng, ranh giới nμy chạy dọc vĩ tuyến 41−42oS đến tới 120oE, sau đó tại vùng n−ớc úc nó dịch xuống phía nam đến 50oS vμ dẫn tới mũi Hocnơ, có lệch chút ít khỏi vĩ tuyến nμỵ
97 98
Bảng 1.3. Các hải l−u chính của Đại d−ơng Thế giới (theo V. N. Stepanov)
Số
hiệu Tên hải l−u
Số
hiệu Tên hải l−u
Nam D−ơng Thái Bình D−ơng