92tính trong hải l − u vòng quanh cực Nam Cực, sau đó lan

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 38)

tính trong hải l−u vòng quanh cực Nam Cực, sau đó lan

truyền vμo ấn Độ D−ơng vμ Thái Bình D−ơng. ở phía bắc của Thái Bình D−ơng không có những điều kiện để tạo thμnh các loại n−ớc tầng sâụ ở phần phía bắc của ấn Độ D−ơng, do dòng n−ớc rất mặn của Hồng Hải vμ vịnh Pêcsich đi ra, nên có thể hình thμnh n−ớc tầng sâu, song với thể tích không lớn.

Các loại n−ớc tầng đáy của Đại d−ơng Thế giới đ−ợc hình thμnh một phần ở biển Grinlen, nh−ng chủ yếu ở Nam D−ơng trên s−ờn lục địa châu Nam Cực. Có căn cứ cho rằng chúng đ−ợc hình thμnh ở một số vùng xung quanh châu Nam Cực, tuy nhiên, vùng chính rõ rμng phải lμ phần phía tây nam của s−ờn lục địa biển Weđen vμ biển Rossạ

Ng−ời ta biết chắc rằng trong vùng trải dμi từ bán đảo Nam Cực tới dãy núi ngầm Kerghelen có hoμn l−u n−ớc tầng đáy lạnh vμ giμu ô xy nhất, nguồn của n−ớc nμy lμ biển Weđen. Phần lớn n−ớc tầng đáy đ−ợc tạo thμnh ở biển nμy đi xuyên qua các cửa thông ở vùng ngoại vi phía nam của dãy núi ngầm Nam − Angtin tới biển Scotia vμ sau khi hòa trộn với n−ớc của biển nμy xâm nhập vμo biển Bellinshauzen qua phần phía nam eo Đrek. Một bộ phận chính các loại n−ớc tầng đáy ra khỏi biển Weđen ở phần phía bắc mặt cắt mũi Na Uy − quần đảo Nam Sanđichev vμ

chuyển động theo h−ớng bắc dọc rãnh sâu Nam Sanđichev vμ đi tiếp. Đại khái ở vùng 50oN từ dòng n−ớc nμy tách ra một dòng chảy biên mảnh, h−ớng lên phía bắc tiến tới vùng lòng chảo Achentina vμ đi tiếp lên ph−ơng bắc dọc rìa phía tây của lòng chảọ Thể tích n−ớc do dòng nμy mang đi đ−ợc −ớc l−ợng bằng 6 sverđrup. Sau đó, n−ớc nμy chảy vμo lòng chảo Braxin vμ tiến tiếp lên ph−ơng bắc tới Bắc Đại Tây D−ơng vμ sang phía đông vμo lòng chảo Ghinê, sau đó trμn vμo phần phía đông của Đại Tây D−ơng.

Tuy nhiên, bộ phận chính n−ớc đáy gia nhập vòng chu chuyển xoáy thuận vμ chảy dọc theo dãy núi ngầm châu Phi − Nam Cực vμ Tây ấn đến khoảng 50oẸ Tại vùng dãy núi ngầm Kerghelen nó quay xuống phía nam, rồi sau đó sang phía tây vμ dọc theo s−ờn lục địa chuyển động tới biển Weđen, kết thúc hoμn l−u xoáy thuận của vùng nμỵ ở lân cận 50oE, từ dòng n−ớc nμy đang chuyển động sang phía đông đã tách ra một bộ phận n−ớc, bộ phận nμy đi qua lòng chảo Kroze vμ các cửa thông ở dãy núi ngầm Tây ấn v−ơn tới phía bắc, tạo thμnh dòng chảy biên tầng sâu dọc theo bờ phía đông đảo Mađagaska vμ lan truyền tiếp tới lòng chảo Sômalị Dòng n−ớc nμy đ−ợc −ớc l−ợng bằng 4 sverđrup.

Phía đông dãy núi ngầm Kerghelen lμ khởi nguồn của một hoμn l−u xoáy thuận sát đáy mới, nó trải rộng sang

Một phần của tài liệu Hải dương học đại cương chương 1 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)