Để phát triển KNGT cho học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh, chúng tôi xin kiến nghị một số ý kiến sau:
Về vấn đề xây dựng chƣơng trình hoạt động, rèn luyện, phát triển KNGT cho học sinh: Việc áp dụng chƣơng trình khung của bộ Giáo dục và đào tạo là một trở ngại rất lớn đối với các trƣờng phổ thông trong việc xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục toàn diện cho học sinh hiện nay. Các trƣờng hầu nhƣ không đủ quỹ thời gian và thiếu yếu tố nhân lực, vật lực để tổ chức đa dạng các hoạt động giáo dục cho học sinh tham gia. Chúng tôi kiến nghị với Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Giang xem xét tạo điều kiện cho trƣờng PTDT Nội trú tỉnh đƣợc chủ động xây dựng chƣơng trình HĐGDNGLL riêng, phù hợp với đặc thù của nhà trƣờng, phù hợp với điều kiện ăn ở tập trung của học sinh. Từ đó tích hợp, lồng ghép nội dung phát triển KNGT cho học sinh một cách thích hợp, hiệu quả.
Về vấn đề đào tạo bồi dƣỡng giáo viên tham gia giảng dạy, phát triển KNGT cho học sinh: Cần nâng cao hơn nữa trình độ và năng lực của giáo viên cho phù hợp với yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục đa dạng nhằm phát triển KNGT cho học sinh. Dần dần xóa bỏ tình trạng giáo viên chỉ dạy đúng chƣơng trình môn học chính khóa theo quy định mà không quan tâm và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tham gia các hoạt động giáo dục khác nhƣ HĐGDNGLL. Ban giám hiệu nên xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị và phổ biến trong hội nghị công chức, viên chức, phổ biến qua các cuộc họp hội đồng để cán bộ giáo viên thấy rõ ngoài nhiệm vụ giảng dạy bộ môn còn phải thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh. Đƣa vấn đề này vào công tác thi đua khen thƣởng.
- Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức và kỹ năng tổ chức hoạt động cho giáo viên và học sinh trong nhà truờng, phát huy sức mạnh tham gia của tập thể. Tăng cƣờng hơn nữa mối quan hệ giữa các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng để thống nhất về nội dung, cách thức tổ chức gắn các nội dung học tập và giáo dục phát triển KNGT, nâng cao hiểu biết về văn hóa dân gian, về các di tích lịch sử, văn hóa, có sự phân phối thời gian thích hợp cho các loại hoạt động trong quá trình thực hiện kế hoạch mục tiêu giáo dục đã đề ra.
- Ban giám hiệu kết hợp với những giáo viên chuyên trách chỉ đạo tổ chức tốt các hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động tập thể vui tƣơi lành mạnh, tổ chức các cuộc thi, tìm hiểu, chăm sóc, thăm quan các di tích lịch sử văn hóa của địa phƣơng.
Về công tác kiểm tra, đánh giá: Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện phát triển KNGT cho học sinh thông qua các môn học ƣu thế và HĐGDNGLL theo định hƣớng giáo dục toàn diện học sinh. Kết quả hoạt động là một trong những tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua hàng năm cho giáo viên, cho tập thể học sinh, là tiêu chí xét hai mặt giáo dục cho mỗi cá nhân học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. F. B. Abbatt (1989), Dạy tốt, học tốt, Trung tâm nghiên cứu chất lƣợng đào tạo Bộ y tế, Hà Nội.
2. Nguyễn Nhƣ An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và qui trình rèn luyện hệ thống kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý giáo dục, Luận án PTS khoa học Sƣ phạm - Tâm lý, Hà Nội.
3. Hoàng Anh (1991), Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án PTS khoa học Sƣ phạm - Tâm lý, Hà Nội .
4. Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, Hà Nội.
5. Phạm Thanh Bằng (2007), Biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hoá của học sinh THCS tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Bình (1996), Trở ngại tâm lý của sinh viên trong giao tiếp với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, Luận án Tiến sĩ khoa học Sƣ phạm - Tâm lý, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. V.A. Cancalic (1991), Hoạt động sư phạm là quá trình sáng tạo, Viện nghiên cứu Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Liên Châu (2000), Một số đặc điểm giao tiếp của Hiệu trưởng trường tiểu học, Luận án Tiến sĩ Tâm lý, Hà Nội.
11. A.G. Côvaliov (1994), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. V.A. Cruchetxki (Tập 1 -1980, Tập 2-1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14. V.P. Đavƣdov (2000), Các dạng khái quát hoá trong dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội.
15. M.A. Đanhilop, M.N. Xcatkin (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Lã Thu Hà (1995), Kỹ năng giao tiếp của giáo sinh người dân tộc, Hà Nội.
17. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1996), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội, (tập 1,2).
18. Phạm Minh Hạc (1985), “Tính chất nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam và vấn đề quản lý giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (1), tr.1-2. 19. Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi và hoạt động, Luận án Tiến sĩ Tâm lý
học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
20. Phùng Thị Hằng (2006), Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học sƣ phạm Hà Nội. 21. Trần Minh Hằng (2003), Một số yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học của
sinh viên CĐSP, Luận án Tiến sĩ Tâm lý, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
22. Trần Hiệp (1991), Tâm lý học xã hội - Mấy vấn đề lý luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
23. H. Hipsơ, M. Phorvec (1994), Nhập môn Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
24. Ngô Công Hoàn (1997), Những trắc nghiệm tâm lý, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Ngọc Nam (1993),
Nghệ thuật ứng xử và sự thành công ở mỗi người, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
26. R.S. Laurent (1995), 28 bài học xử thế: ở sao cho vừa lòng người, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27. A.N. Lêônchiev (1972), Con người và văn hoá, Tài liệu dịch, Hà Nội. 28. N.D. Lêvitov (1972), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học Sư phạm, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
29. N.D. Lêvitov (1983), Tâm lý học cá nhân, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội. 30. B.F. Lômov (1978), “Giao tiếp là một vấn đề của tâm lý học đại cƣơng”,
Những vấn đề của tâm lý học xã hội, NXB Khoa học, Hà Nội, tr. 13, 100. 31. B.F. Lômov (1986), Phạm trù giao tiếp và hoạt động trong tâm lý học,
Bản dịch của Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
32. B.F. Lômov (2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học, Bản dịch của Nguyễn Đức Hƣởng, Dƣơng Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, NXB ĐHQG, Hà Nội.
33. Trần Tuấn Lộ (1995), Khoa học và công nghệ giao tiếp, NXB Tổng hợp Đồng Tháp.
34. Trần Hữu Luyến (1992), “Yêu cầu tâm lý đối với hệ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng thực hành giao tiếp”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (1).
35. S. Ostrander (1989), Nghệ thuật giao tiếp, NXB Long An.
36. Nguyễn Thạc, Hoàng Anh (1991), Luyện giao tiếp sư phạm, Đại học sƣ phạm I, Hà Nội.
37. Nguyễn Xuân Thức (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp của trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động vui chơi, Luận án Phó tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội.
38. Trần Trọng Thuỷ (1992), “Một số lý thuyết về hoạt động học tập“, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2).
39. Trần Trọng Thuỷ (1993), Bài giảng tâm lý học giao tiếp, Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40. Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Sinh Huy (1996), Nhập môn khoa học giao tiếp, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
41. Trần Trọng Thuỷ, Ngô Công Hoàn, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Quang Uẩn (1996), Bài tập thực hành Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
42. Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Thanh Bình (1992), “Một vài ấn tƣợng ban đầu khi giao tiếp của sinh viên sƣ phạm”, Tạp chí ĐH và GDCN, (8).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦA DAKHAROV
( Dành cho học sinh )
Các bạn học sinh thân mến!
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu khoa học nhằm đƣa ra một số biện pháp giúp các bạn học sinh trƣờng PTDT Nội Trú Tỉnh Hà Giang phát triển năng lực giao tiếp tốt hơn. Sự tham gia của các bạn sẽ giúp chúng tôi rất nhiều trong nghiên cứu.
Lƣu ý khi trả lời:
- Với mỗi câu hỏi các bạn không phải suy nghĩ quá lâu, hãy trả lời ngay khi ý nghĩ đầu tiên xuất hiện phù hợp với quan điểm của bạn.
- Trả lời tất cả các câu hỏi, không bỏ qua bất cứ câu hỏi nào. Thời gian thực hiện không quá 30 phút cho tất cả 80 tình huống ( Mỗi câu không quá 22 giây ).
- Khoanh tròn vào 1 trong 3 phương án a, b, c phù hợp nhất với bạn.
Mọi thông tin các bạn lựa chọn chỉ phục vụ mục đích khoa học và sẽ hoàn toàn đƣợc giữ kín.
Chân thành cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình của các bạn !
1. Tôi tiếp xúc, quan hệ với mọi ngƣời dễ dàng và tự nhiên.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
2. Khi giao tiếp tôi biết kết hợp hài hoà nhu cầu, sở thích của mình và mọi ngƣời.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
3. Tôi hay suy nghĩ việc riêng và ít chú ý nghe khi tiếp xúc nói chuyện với ngƣời khác.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
4. Không dễ dàng tự kiềm chế mình khi ngƣời khác trêu chọc, khích bác, nói xấu tôi.
a. Đúng b. Hiếm khi c. Không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
a. Đúng b. Còn tuỳ ngƣời c. Không
6. Mọi ngƣời cho rằng tôi hấp dẫn, có duyên.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
7. Tôi gặp khó khăn khi phải tiếp thu ý kiến, quan điểm của ngƣời khác.
a. Đúng b. Gần nhƣ thế c. Không
8. Trong tiếp xúc, tôi không cố dùng tình cảm để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của ngƣời khác.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
9. Tôi không tự mình duy trì nề nếp trong cơ quan, trong lớp mình.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
10. Tôi rất áy náy khi làm phiền ngƣời khác.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
11. Tôi thƣờng cúi đầu hoặc quay mặt hƣớng khác khi tiếp xúc với ngƣời lạ.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
12. Nói chuyện với bạn bè không cần chú ý đến nhu cầu sở thích của họ.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
13. Tôi cảm thấy có thể nhắc lại bằng lời của mình những gì mà ngƣời tiếp xúc nói.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
14. Tôi khó mà giữ đƣợc bình tĩnh khi ngƣời tiếp xúc có định kiến, chụp mũ tôi.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
15. Không phải ai cũng biết rõ ngay là mình phải làm gì, khi nào và làm nhƣ thế nào, vì thế cần khuyên bảo chỉ dẫn cho họ ngay.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
16. Tôi thƣờng diễn đạt ngắn gọn ý kiến của mình.
a. Đúng b. Đôi lúc c. Không
17. Thậm chí khi ngƣời nói chuyện đƣa ra những lý lẽ mới tôi cũng không chú ý và bỏ ngoài tai.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không
18. Tôi thƣờng nói “nói có sách, mách có chứng” khi tranh luận.
a. Đúng b. Còn tuỳ lúc c. Không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
20. Không phải lúc nào cũng biết đƣợc thái độ đối xử của ngƣời khác đối với tôi
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
21. Tôi không đồng tình với những ngƣời niềm nở ngay lập tức khi tiếp chuyện với ngƣời chƣa quen lắm.
a. Đúng b. Khó trả lời c. Không 22. Tôi thấy thú vị khi quan tâm đến việc riêng của ngƣời khác.
a. Đúng b. Còn tuỳ lúc c. Không
23. Tôi có thể diễn đạt chính xác ý đồ của ngƣời nói chuyện khi họ tiếp xúc với tôi.
a. Đúng b. Còn tuỳ lúc c. Không
24. Tôi thƣờng không bình tĩnh lắm khi tranh cãi.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
25. Kinh nghiệm cho thấy rằng tôi biết cách an ủi ngƣời đang có điều gì lo lắng, ƣu phiền.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
26. Tôi không thích nhiều lời vì đằng sau những lời lẽ ấy chẳng có gì đáng chú ý cả. chú ý cả.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
27. Nhiều vấn đề không giải quyết đƣợc vì mọi ngƣời không chịu nhƣờng nhịn nhau trong tranh luận.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
28. Tôi chƣa học đƣợc cách thuyết phục có hiệu quả ngƣời khác.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
29. Tôi biết cách xây dựng bầu không khí tin tƣởng, giúp đỡ nhau trong lớp học, trong tập thể.
a. Đúng b. Không tin tƣởng lắm c. Không
30. Ngay lập tức tôi có thể thờ ơ, lãnh đạm khi nhìn thấy đứa trẻ khóc.
a. Đúng b. Hiếm khi c. Không
31. Trong giao tiếp mở đầu câu chuyện đối với tôi rất khó khăn.
a. Đúng b. Còn tuỳ lúc c. Không
32. Tôi ít có ý định tìm hiểu ý đồ của ngƣời tiếp xúc với tôi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33. Tôi hay để ý đến chỗ ngập ngừng, lƣỡng lự, khó nói của ngƣời nói chuyện vì những chỗ đó có nhiều thông tin quan trọng về họ hơn cả những gì họ đã nói ra.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
34. Mọi ngƣời cho rằng tôi không có khả năng tự chủ cảm xúc khi tranh luận.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
35. Tôi có cách ngăn cản ngƣời hay nói.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
36. Tôi luôn sẵn sàng học cách nói gọn gàng, sáng sủa, dễ hiểu.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
37. Không nên giữ khƣ khƣ ý kiến nếu biết rằng nó sai lầm trong khi tranh luận.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
38. Nếu ngƣời khác có ý kiến trái ngƣợc, tôi không phí thời gian thuyết phục họ.
a. Đúng b. Không hoàn toàn c. Không
39. Tôi thƣờng tổ chức, đề xƣớng các hoạt động tập thể và các cuộc vui của bạn bè.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
40. Tôi rất nhạy cảm với nỗi đau của bạn bè, ngƣời khác.
a. Đúng b. Trung bình c. Không
41. Tôi cần nhiều thời gian để thích nghi với chỗ ở, lớp học mới.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
42. Nhiều việc mà ngƣời khác quan tâm tôi cũng không để ý.
a. Đúng b. Đôi khi c. Không đúng
43. Thƣờng xảy ra trong thực tế là ngƣời nói chuyện một đằng, còn tôi