Định hướng và các phương án CDCCKT

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh an giang, thực trạng và giải pháp (Trang 104)

3.1.2.1. Các phương án tiếp cận

Từ việc phân tích và đánh giá những nguồn lực phát triển KT-XH tỉnh An Giang giai đoạn 2002-2011, cùng với bối cảnh trong nước và quốc tế, xuất phát từ quan điểm phát triển của Đảng là phát huy nội lực làm trọng tâm, thu hút các nguồn lực bên ngoài là thứ yếu.

Qua việc đánh giá hiện trạng và dựa vào quan điểm phát triển, việc đưa ra các phương án phát triển kinh tế của tỉnh đều dựa vào các nguồn lực đóng góp vào tăng trưởng GDP trên cơ sở sử dụng tối đa ba nhóm yếu tố đầu vào cơ bản là: Nguồn vốn, nguồn nhân lực và tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Việc tiếp cận như thế, ba phương án phát triển được xây dựng với mức độ sử dụng các nguồn lực khác nhau: Từ mức độ “ Hạn chế” đến mức độ “Tích cực” của các nguồn lực. Điều này được thể hiện ở Bảng 3.1.

Với phương án I là phương án sử dụng các nguồn lực có khó khăn trong việc huy động các nguồn nội lực và ngoại lực.

Phương án II là phương án thì tuy hạn chế về nguồn vốn tương tự như phương án I, nhưng các yếu tố nội lực (lao động, trình độ quản lý và tiến bộ công nghệ) được phát huy tích cực.

Phương án III là phương án được huy động mọi nguồn lực từ nguồn vốn, khoa học công nghệ, lao động ở mức độ cao hơn nhằm tạo ra tăng trưởng ca

Bảng 3.1. Bố trí các phương án phát triển tỉnh An Giang đến năm 2020

Nguồn vốn (V) Nguồn nhân lực (L) Khoa học và công nghệ (KHCN) Phương án I Hạn chế Hạn chế Hạn chế Phương án II Hạn chế Tích cực Tích cực Phương án III Tích cực Tích cực Tích cực

3.1.3.2. Các phương án

Về nguồn nhân lực: Có 2 phương án

Phương án I (PAI)

Bảng 3.2. Dân số, lao động tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020

* Ghi chú: PAI: Phương án I

Giai đoạn 2010-2015 tốc độ tăng dân số là 0,5 %/năm. Như vậy, đến năm 2015 dân số sẽ là 2.198.135 người, số lao động làm việc trong nền kinh tế là 1.218.036 người, với cơ cấu KVI 30,8%, KVII là 17,0%, KVIII là 50,0%.

Giai đoạn 2016-2020 tốc độ tăng dân số là 0,1%/năm. Như vậy, đến năm 2020 dân số sẽ là 2.210.263 người, số lao động làm việc trong nền kinh tế là 1.322.830người, với cơ cấu KVI 34,5%, KVII là 20,5%, KVIII là 45,0%.

*Phương án II (PAII)

Giai đoạn 2010-2015 và 2016-2010 có tốc độ tăng dân số tương ứng là 0,6% và 0,3%/năm. Như vậy, đến năm 2015 dân số sẽ là 2.206.839 người, số lao động làm việc trong nền kinh tế là 1.318.036 người, với cơ cấu KVI 50,0%, KVII là 17,0%, KVIII là 33,0%. Giai đoạn 2016-2020 tốc độ tăng dân số là 0,3 %/năm. Như vậy, đến năm 2020 dân số sẽ là 2.240.263 người, số lao động làm việc trong nền kinh tế là 1.423.830 người, với cơ cấu KVI 35,0%, KVII là 25,0%, KVIII là 40,0%. PAI Đơn vị 2010 1015 2020 Tquân ốc độ tăng bình 2006 - 2010 2011 - 2015 2016- 2020 Dân số trung bình Người 2.149.880 2.198.135 2.210.263 0,7 0,5 0,1 Lao động làm việc trong nền kinh tế Người 1.192.201 1.218.036 1.322.830 1,9 1,7 1,6

Cơ cấu lao

động % 100 100 100

KVI % 30,8 33,0 34,5

KVII % 12,8 17,0 20,5

Bảng 3.3. Dân số, lao động tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 theo PAII

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020

* Ghi chú: PAII: Phương án II

Về kinh tế: có 3 phương án Phương án I (PAI)

Trong phương án này, giai đoạn 2011-2015 được xây dựng với tốc độ tăng trưởng bình quân là 11,5%, và giai đoạn 2016-2020 là 14,8%. Như vậy năm 2015 GDP đạt 100.268 tỷ đồng, và năm 2020 đạt 142.441 tỷ đồng, được chia ở các khu vực kinh tế như sau:

- KVI tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 5,5% và giai đoạn 2016- 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,2%. Như vậy, GDP KVI tương ứng năm 2015 là 25.769 tỷ đồng và năm 2020 là 23.217 tỷ đồng.

- KVII tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 15,7% và giai đoạn 2016-2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9,6%. Như vậy, GDP KVII tương ứng năm 2015 là 20.054 tỷ đồng và năm 2020 là 33.759 tỷ đồng. PAII Đơn vị 2010 1015 2020 Tốc độ tăng bình quân 2006- 2010 2011- 2015 1016- 2020 Dân số trung bình Người 2.149.880 2.206.839 2.240.263 0,7 0,6 0,3 Lao động làm việc trong nền kinh tế Người 1.192.201 1.318.036 1.423.830 1,9 1,8 1,5

Cơ cấu lao động

% 100 100 100 100 100 100

KVI % 56,4 50,0 35,0

KVII % 12,8 17,0 25,0

- KVIII tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 13,5% và giai đoạn 2016-2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 17,8%. Như vậy, GDP KVIII tương ứng năm 2015 là 54.445 tỷ đồng và năm 2020 là 85.465 tỷ đồng.

Bảng 3.4. GDP và cơ cấu GDP tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 theo PAI

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020

*Ghi chú: KV: Khu vực; PAI: Phương án I

Đối với phương án này thì cơ cấu GDP của KVI ngày càng giảm từ 2002 đến 2020 theo hướng tích cực, với sự nghiệp CNH-HĐH, KVII và KVIII ngày càng tăng.

- KVI ngày càng giảm. Năm 2010 chiếm 34,6% đến năm 2020 tỷ trọng của ngành giảm xuống chiếm 16,3%. Như vậy, GDP KVI trong 10 năm giảm đến 18,3%.

- KVII ngày càng tăng. Năm 2010 chiếm 12,1% đến năm 2020 tỷ trọng của ngành là 23,7%, tăng 11,6%.

- KVIII ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh. Năm 2010 chiếm 52,6% đến năm 2020 tỷ trọng của ngành giảm xuống chiếm 60,0%. Như vậy, GDP KVI trong 10 năm giảm đến 7,4%.

* Phương án II (PAII) PAI Đơn vị 2006 2010 2015 2020 Tốc độ tăng bình quân (%) 2006- 2010 2011- 2015 2016- 2020 Tổng GDP Tỷ đồng 21.336 47.154 100.268 142.441 10,5 11,3 14,8 KVI Tỷ đồng 7.373 6.237 25.769 23.217 5,5 1,3 2,2 KVII Tỷ đồng 2.727 5.706 20.054 33.759 11,5 15,7 9,6 KVIII Tỷ đồng 11.236 25.211 54.445 85.465 12,9 13,5 17,8 Cơ cấu GDP % 100 100 100 100 100 100 100 KVI % 34,6 34,4 25,7 16,3 KVII % 12,8 12,1 20,0 23,7 KVIII % 52,6 53,5 54,3 60,0

Trong phương án này, giai đoạn 2011-2015 có tốc độ tăng trưởng bình quân là 13,1%/năm, và giai đoạn 2016-2020 là 11,6%/năm. Như vậy năm 2015 GDP đạt 102.437 tỷ đồng, năm 2020 đạt 155.418 tỷ đồng.

Bảng 3.5. GDP và cơ cấu GDP tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 theo PAII PAII Đơn vị 2006 2010 2015 2020 Tốc độ tăng bình quân (%) 2006 2010 2011 2015 2016 2020 Tổng GDP Tỷ đồng 21.336 47.154 102.437 155.418 10,5 13,1 11,6 KVI Tỷ đồng 7.373 16.237 25.851 16.970 5,5 3,0 2,5 KVII Tỷ đồng 2.727 5.706 17.985 31.080 11,5 16,9 12,1 KVIII Tỷ đồng 1.236 25.211 58.601 107.368 12,9 15,4 13,4 Cơ cấu GDP % 100 100 100 100 100 100 100 KVI % 34,6 34,4 25,2 10,9 KVII % 12,8 12,1 17,6 20,0 KVIII % 52,6 53,5 57,2 69,1

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020

*Ghi chú: KV: Khu vực; PAII: Phương án II

- KVI tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 3,0% và giai đoạn 2016- 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,5%. Như vậy, GDP KVI tương ứng năm 2015 là 25.851 tỷ đồng và năm 2020 là 16.970 tỷ đồng.

- KVII tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 16,5% và giai đoạn 2016- 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,1%. Như vậy, GDP KVII tương ứng năm 2015 là 17.985 tỷ đồng và năm 2020 là 31.080 tỷ đồng.

- KVIII tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 15,4% và giai đoạn 2016- 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,4%. Như vậy, GDP KVIII tương ứng năm 2015 là 58.601 tỷ đồng và năm 2020 là 107.368 tỷ đồng.

- Như vậy, PAII cũng là xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu GDP với KVI giảm, KVII và KVIII ngày càng tăng.

- KVI: Năm 2010 chiếm 34,4% cơ cấu GDP, năm 2020 giảm còn 10,9%. Như vậy, chỉ trong vòng 10 năm đã giảm đến 23,5%.

- KVII: Năm 2010 chiếm 12,8% cơ cấu GDP, năm 2020 chiếm 20,0%, tăng đến 7,2%.

- KVIII: Năm 2010 chiếm 52,6% cơ cấu GDP, năm 2020 chiếm 69,1%, tăng đến 16,5%.

*Phương án III (PAIII)

Bảng 3.6. GDP và cơ cấu GDP tỉnh An Giang giai đoạn 2010-2020 theo PAIII

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020

*Ghi chú: KV: Khu vực; PAIII: Phương án III

Đây là phương án rất cao cần phải huy động nhiều nguồn lực, và mọi điều kiện tốt nhất để tiến hành thực hiện.

KVI tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 6,9% và giai đoạn 2016- 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,4%. Như vậy, GDP KVI tương ứng năm 2015 là 32.447 tỷ đồng và năm 2020 là 17.716 tỷ đồng.

KVII tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 19,2% và giai đoạn 2016- 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15,5%. Như vậy, GDP KVII tương ứng năm 2015 là 20.528 tỷ đồng và năm 2020 là 32.057tỷ đồng. PAIII Đơn vị 2006 2010 2015 2020 Tốc độ tăng bình quân (%) 2006- 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Tổng GDP Tỷ đồng 21.336 47.154 132.437 168.720 10,5 14,5 11,4 KVI Tỷ đồng 7.373 16.237 32.447 17.716 5,5 6,9 6,4 KVII Tỷ đồng 2.727 5.706 20.528 32.057 11,5 19,2 15,5 KVIII Tỷ đồng 11.236 25.211 79.462 118.947 12,9 15,9 12,1 Cơ cấu GDP % 100 100 100 100 100 100 100 KVI % 34,6 34,4 24,5 10,5 KVII % 12,8 12,1 15,5 19,0 KVIII % 52,6 53,5 60,0 70,5

KVIII tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 15,9% và giai đoạn 2016- 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,1%. Như vậy, GDP KVIII tương ứng năm 2015 là 79.462 tỷ đồng và năm 2020 là 118.947 tỷ đồng.

Như vậy, PAIII cũng là xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu GDP với KVI giảm, KVII và KVIII ngày càng tăng.

KVI: Năm 2010 chiếm 34,4% cơ cấu GDP, năm 2020 giảm còn 10,5%. Như vậy, chỉ trong vòng 10 năm đã giảm đến 23,9%.

KVII: Năm 2010 chiếm 12,8% cơ cấu GDP, năm 2020 chiếm 19,0%, tăng đến 6,2%.

KVIII: Năm 2010 chiếm 52,6% cơ cấu GDP, năm 2020 chiếm 70,5%, tăng đến 17,9%.

Bảng 3.7. So sánh CCKT tỉnh An Giang theo các phương án đến năm 2020

Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2011

Dự báo

2015 2020

PAI PAII PAIII PAI PAII PAIII

Cơ cấu GDP 100 100 100 100 100 100 100 KVI 34,1 25,7 25,5 24,5 16,3 10,9 10,5 KVII 30,2 20,0 17,6 15,5 23,7 20,0 19,0

KVIII 35,7 54,3 57,2 60,0 60,0 69,1 70,5

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020

* Ghi chú: PA-Phương án

Bảng 3.8. Ba phương án phát triển kinh tế tỉnh An Giang đến năm 2020

Các phương án GDP Tốc độ phát triển GDP/người

Triệu đồng USD

2015 2020 2015 2020 2015 2020 2015 2020

PAI 100.268 142.441 13,4 18,4 20,4 35,5 1.300 2.260 PAII 102.437 155.418 15,8 13,8 29,1 38,8 1850 2.466 PAIII 132.437 168.720 18,0 14,5 35,3 42,1 2.245 2.677

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020

* Ghi chú: PA: Phương án

- Lựa chọn phương án

Từ các yếu tố phân tích như: bối cảnh trong nước, quốc tế, căn cứ vào mục tiêu trong văn bản số 9091/BKH-TĐ&GSĐT ngày 07 tháng 12 năm 2006 về Quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020. Dựa vào tình hình phát triển trong tương lai của vùng trọng điểm ĐBSCL (An Giang là 1 trong 4 tỉnh trong vùng trọng điểm), cũng như tuyến đường cao tốc nối các tỉnh An Giang-Cần Thơ-Cà Mau, sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh có bước đột phá mới.

Dựa vào phân tích đánh giá khả năng nguồn vốn tổng đầu tư toàn xã hội, nguồn lao động, khả năng tổ chức quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ.

Dựa vào sự tổng hợp của những nhân tố của từng phương án nêu trên, luận văn thống nhất quan điểm của tỉnh, lựa chọn phương án II là phương án thực hiện, kế đến là phương án III, sau cùng là phương án I.

3.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang

Định hướng CDCCKT được phê duyệt của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang đến năm 2020 là sẽ chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH, tăng tỷ trọng KVII và KVIII, giảm tỷ trọng KVI.

Theo phương án đã lựa chọn thì phương án II thì mô hình CDCCKT của tỉnh đến năm 2020 là sự kết hợp giữa nội và ngoại lực. Nghĩa là có sự kết hợp chặt chẽ giữa việc khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong tỉnh và tranh thủ sự viện trợ các nguồn vốn bên ngoài, cụ thế đến năm 2020 CCKT trong tỉnh chuyển dịch như sau:

3.2.1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

3.2.1.1.Chuyển dịch cơ cấu GDP theo nhóm ngành nông nghiệp-phi nông nghiệp-sản xuất vật chất-dịch vụ

Luận văn đã xác định phươnng án 2 là phương án được lựa chọn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Căn cứ vào phương án đã chọn thì có sự căn bản về cơ cấu giữa các nhóm ngành: nhóm ngành nông nghiệp-phi nông nghiệp; sản xuất vật chất-dịch vụ theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn tạo việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người dân.

Tuy cơ cấu ngành nông nghiệp giảm trong GDP nhưng tốc độ tăng trưởng của ngành này vẫn ở mức cao trong GDP của tỉnh đến năm 2020. Từ 33,7% năm 2010, năm 2015 là 25,5% và giảm xuống 10,9% năm 2020.

Tỷ trọng giữa nhóm ngành sản xuất vật chất và dịch vụ cũng có sự khác nhau rất lớn từ 2010 đến 2020. Sản xất vật chất ngày càng giảm trong cơ cấu GDP. Từ 46,5% năm 2010, dự báo đến năm 2015 là 42,8% và 2020 là 30,9%. Trái lại ngành

dịch vụ ngày càng tăng và cơ cấu cũng như tăng trưởng trong GDP của tỉnh đến năm 2020, năm 2010 là 53,5% đến năm 2015 đạt 57,2% và năm 2020 tăng đến 69,1%. Tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 là 15,9%, giai đoạn 2016-2010 là 12,1%.

Trong giai đoạn 2015-2020 tỉnh An Giang sẽ đầu tư phát triển và các ngành, lĩnh vực có khả năng cạnh tranh trong các ngành, lĩnh vực như công nghiệp sản xuất và chế biến thủy sản, thực phẩm tiêu dùng, may mặc, dịch vụ du lịch, khoa học công nghệ, chế biến nông sản hàng hóa…Quy mô sản xuất lớn cũng như áp dụng khoa học công nghiệp cao cho ra chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn phục vụ cho xuất khẩu.

Hoàn thiện hệ thống khu, cụm công nghiệp ở các địa phương trong tỉnh, các tuyến, điểm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ. Đảm bảo phát huy các nhân tố về khoa học công nghệ hiện đại, mở rộng thị trường, quản lý và bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp, các nhà máy sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới của thế giới vào các lĩnh vực, ngành kinh tế trong tỉnh. Điều đó góp phần vào CDCCKT trong tỉnh theo xu hướng chung của đất nước là theo hướng CNH-HĐH theo chế độ xã hội chủ nghĩa.

Bảng 3.9. Dự báo chuyển dịch cơ cấu GDP An Giang đến năm 2020 phân

theo nhóm ngành nông nghiệp-phi nông nghiệp

Đơn vị: % Hiện

trạng

Dự báo Mức thay đổi BQ năm (%) 2007 2011 2010 2015 2020 2006- 2010 2011- 2015 2016- 2020 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 35,3 33,7 34,4 25,2 10,9 -0,2 6,9 6,4 Phi nông nghiệp 64,7 66,3 65,6 74,8 89,1 12,5 13,0 10,0

SX vật chất 47,6 45,9 46,5 42,8 30,9 7,8 11,3 12,1 Dịch vụ 52,4 54,1 53,5 57,2 69,1 0,9 15,9 12,1

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể tỉnh An Giang đến năm 2020

* Ghi chú: SX: Sản xuất

3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế a. Chuyển dịch cơ cấu GDP

Bảng 3.10. Dự báo chuyển dịch cơ cấu GDP An Giang phân theo 3 khu

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh an giang, thực trạng và giải pháp (Trang 104)