Cỏc mục cần bảo dưỡng định kỳ và thời điểm tiến hành.
Cỏc hạng mục và thời điểm bảo dưỡng được nghiờn cứu và xỏc định từ quan điểm kỹ thuật dựa trờn cơ sở điều kiện sử dụng xe (Như điều kiện đường xỏ, khớ hậu và cỏc điều kiện mà người sử dụng tỏc động lờn xe) cũng như cỏc hư hỏng trong quỏ khứ. Cỏc mục bảo dưỡng cũng khỏc nhau phụ thuộc vào kiểu xe, năm sản xuất, nước sử dụng.
Hóy tham khảo lịch bảo dưỡng ở trong qui trỡnh bảo dưỡng, sổ tay sửa chữa hay hướng dẫn sử dụng để biết cỏc mục và thời điểm bảo dưỡng cho mỗi kiểu xe xụ thể.
Nếu một cuốn sỏch hướng dẫn sửa chữa đó được suất bản cho nước bạn mà bao gồm cả lịch bảo dưỡng, hóy tiến hành bảo dưỡng trờn cơ sở cuốn sỏch này.
Lịch bảo dưỡng cỏc chi tiết của động cơ xe COROLLA (Cỏc nước dựng chung)
1- Thời điểm bảo dưỡng
Thời điểm bảo dưỡng được xỏc định bởi quóng đường đi được theo đồng hồ cụng tơ một hay bởi thời gian kể từ lần bảo dưỡng trước.
Vớ dụ, cần phải điều chỉnh khe hở nhiệt xupỏp của động cơ 4A-F và 4A-GE khi đồng hồ chỉ 20.000 km hay sau 12 thỏng kể từ lần bảo dưỡng trước. Núi cỏch khỏc, khe hở nhiệt xupỏp phải được điều chỉnh sau 12 thỏng mặc dự xe mới chạy được 15.000km, hay nếu xe chạy được 20.000km trong khi chỉ cỏch lần bảo dưỡng trước cú 9 thỏng.
2- Cỏc mục bảo dưỡng
Tất cả cỏc mục bảo dưỡng cho xe Corolla được liệt kờ dưới đõy.
3- Điều kiện bỡnh thường và khắc nghiệt.
Nếu xe được sử dụng ở cỏc điều kiện khắc nghiệt, thời điểm bảo dưỡng thụng thường cho cỏc mục cần bảo dưỡng phải được rỳt ngắn.
Lịch bảo dưỡng theo điều kiện hoạt động “khắc nghiệt” nờn được tuõn theo nếu xe hoạt động chủ yếu dưới một hay nhiều hơn cỏc điều kiện dưới đõy:
B- Hoạt động ở đường bụi, xúc, bựn hay rắc muối.
C- Liờn tục đi ở những quóng đường ngắn hơn 8km (5dặm) và nhiệt độ bờn ngoài thấp hơn 00C.
D- Xe chạy khụng tải hoặc tốc độ thấp ở quóng đường dài như xe cảnh sỏt, tắc xi hay xe giao thụng.
Lịch bảo dưỡng bỡnh thường nờn tuõn theo nếu xe hoạt động chủ yếu dưới cỏc điều kiện khỏc với những điều kiện kể trờn. Vớ dụ, ở điều kiện bỡnh thường, dầu động cơ (SE, SF, SG hay tốt hơn cho động cơ xăng) nờn thay dầu mới 10.000km hay 6 thỏng, nhưng ở điều kiện khắc nghiệt (A,B,C,D) nờn thay dầu sau mới 5000km hay 3 thỏng.
4- Cụng việc bảo dưỡng.
T, R, I, A và L là chữ đầu của cỏc từ đặc trưng cho cỏc mục bảo dưỡng cần tiến hành khi đồng hồ cụng tơ một chỉ tới quóng đường qui định hay khi đủ thời gian. Những mục bảo dưỡng này bao gồm:
- T= Xiết đến mụmen tiờu chuẩn. - R= Thay thế, thay hay bụi trơn.
- I= Kiểm tra và điều chỉnh hay thay thế khi cần. - A= Kiểm tra và điều chỉnh nếu cần.
- L= Bụi trơn.
Vớ dụ, khe hở nhiệt xupỏp của động cơ 4A-F và 4A-GE nờn được kiểm tra và điều chỉnh (A) nếu sau mỗi 20.000km hay 12 thỏng,
5- Kiểu động cơ và chế độ hoạt động
Cỏc mục và nội dung bảo dưỡng cú thể khỏc nhau phụ thuộc vào kiểu động cơ và chế độ hoạt động. Cỏc mục bảo dưỡng được đỏnh bằng dấu chấm đen trong cột động cơ và hệ dẫn động là cần phải thực hiện. Vớ dụ, đai dẫn động của động cơ 2E, 4A-F, 4A-GE chỉ cần I (kiểm tra và điều chỉnh hay thay thế khi cần), nhưng trong trường hợp động cơ 1C thỡ cần R (thay thế) sau mỗi 40.000km hay 24 thỏng.
III- Bảo dưỡng định kỳ:
1. Thỏo rời cỏc chi tiết của phần chuyển động.
2. Làm sạch muội than, thụng đường dẫn dầu bụi trơn. 3. Chọn lắp bạc.
4. Chọn lắp xộc măng.
5. Điều chỉnh khe hở dầu (khe hở giữa bạc lút với cổ trục / cổ biờn). 6. Lắp bộ phận chuyển động.
MỤC LỤC
Trang
Lời núi đầu 1
MD17.1 Sửa chữa thõn mỏy 2
MD17.2 Sửa chữa nắp mỏy và cacte 11
MD17.3 Sửa chữa xi lanh 19
MD17.4 Bảo dưỡng bộ phận cố định của động cơ 24 MD17.5 Thỏo lắp, nhận dạng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và
nhúm pớt tụng
27
MD17.6 Sửa chữa pớt tụng 42
MD17.7 Sửa chữa chốt pớt tụng 50
MD17.8 Kiểm tra và thay thế xộc măng 56
MD17.9 Sửa chữa thanh truyền 62
MD17.10 Sửa chữa trục khuỷu 75
MD17.11 Sửa chữa bỏnh đà 85
MD17.12 Bảo dưỡng bộ phận chuển động của động cơ 88
Mục lục
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cụng ty ụtụ ISUZU Việt Nam (2/2001), Hướng dẫn sửa chữa xe tải ISUZU N*R
2. Nguyễn Oanh (1997), Kỹ thuật sửa chữa ụtụ và động cơ nổ hiện đại, Nhà xuất bản Đồng Nai
3. Nguyễn Tất Tiến( 2000), Nguyờn lý động cơ đốt trong, Nhà xuất bản Giỏo Dục 4. Nguyễn Tất Tiến( 2002), Giỏo trỡnh sửa chữa ễ tụ - mỏy nổ, Nhà xuất bản
Giỏo Dục
5. Nguyễn Đỡnh Trớ - Chõu Ngọc Thạch (1996), Hướng dẫn sử dụng bảo trỡ và sửa chữa ụtụ đời mới, Nhà xuất bản trẻ
6. Cụng ty ụtụ ISUZU Việt Nam – 2/2001. Hướng dẫn sửa chữa xe ISUZU HI −
LANDER
Nam Định, ngày thỏng năm 201
BAN GIÁM HIỆU PHềNG ĐÀO TẠO KHOA/TỔ MễN GIÁO VIấN SOẠN
Trần Trung Hiếu