I- CHỐT PISTON
2- Phương phỏp kiểm tra, thay thế.
SỬA CHỮA THANH TRUYỀN
TRUYỀN
THỜI LƯỢNG (GIỜ)Lí THUYẾT THỰC Lí THUYẾT THỰC
HÀNH
3 10
MỤC TIấU BÀI HỌC
Mục tiờu của bài:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Trình bày được nhiợ̀m vụ, phõn loại, cṍu tạo, hiợ̀n tượng, nguyờn nhõn hư hỏng, phương pháp kiờ̉m tra, sửa chữa thanh truyờ̀n và bạc lót
- Kiờ̉m tra, sửa chữa được các hư hỏng của thanh truyờ̀n, bạc lót đúng phương pháp và đạt tiờu chuõ̉n kỹ thuọ̃t do nhà chờ́ tạo quy định, đạt chṍt lượng và đảm bảo an toàn.
NỘI DUNG BÀI HỌC
I-THANH TRUYỀN
1. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo.
1.1. Nhiệm vụ:
Thanh truyền là chi tiết trung gian nối và truyền lực giữa piston và trục khuỷu.
1.2. Điều kiện làm việc:
Thanh truyền chịu lực khớ thể, lực quỏn tớnh của nhúm piston và lực quỏn tớnh của bản thõn thanh truyền. Cỏc lực trờn đều là cỏc lực tuần hoàn va đập.
1.3. Vật liệu chế tạo:
Đối với động cơ tĩnh tại và động cơ tàu thủy tốc độ thấp, người ta dựng thộp ớt cacbon hoặc thộp cacbon trung bỡnh như C30, C35, C45. Đối với động cơ ụtụ mỏy kộo và động cơ tàu thủy cao tốc, người ta dựng thộp cacbon trung bỡnh như C40, C45 hoặc thộp hợp kim crụm, niken. Cũn đối với động cơ cao tốc và cường húa
như động cơ ụtụ du lịch, xe đua...nguời ta dựng thộp hợp kim đặc biệt cú nhiều thành phần hợp kim như măng gan, niken, vụnphram...
2. Cấu tạo
- Thanh truyền
Người ta chia kết cấu thanh truyền làm 3 phần là đầu nhỏ đầu to và thõn thanh truyền (hỡnh 1).
Hỡnh -1 Sau đõy ta xột kết cấu từng phần cụ thể: - Đầu nhỏ
Khi chốt piston lắp tự do với đầu nhỏ thanh truyền, trờn đầu nhỏ thường phải cú bạc lút (hỡnh 2a). Đối với động cơ ụtụ mỏy kộo là động cơ cao tốc, đầu nhỏ thường mỏng để giảm trọng lượng. Ở một số động cơ người ta thường làm vấu lồi trờn đầu nhỏ để điều chỉnh trọng tõm thanh truyền cho đồng đều giữa cỏc xi lanh (hỡnh 2b). Để bụi trơn bạc lút và chốt piston cú những phương ỏn như dựng rónh hứng dầu (hỡnh 2c) hoặc bụi trơn cưỡng bức do dẫn dầu từ trục khuỷu dọc theo thõn thanh truyền (hỡnh 2a).
Hỡnh -2
Ở động cơ 2 kỳ, do điều kiện bụi trơn khú khăn, người ta làm cỏc rónh chứa dầu ở bạc đầu nhỏ (hỡnh 2d). Cũng chớnh vỡ bụi trơn khú khăn nờn ở một số động cơ người ta dựng bi kim thay cho bạc lút (hỡnh 2e). Khi đú lắp rỏp thanh truyền với chốt piston và piston khỏ phức tạp. Bạc lút đầu nhỏ thanh truyền thường bằng
đồng thau hoặc thộp cú trỏnh hợp kim chống mũn. Bạc lắp cú độ dụi vào đầu nhỏ rồi doa đạt kớch thước chớnh xỏc lắp nghộp.
* Khi chốt piston cố định trờn đầu nhỏ thanh truyền, đầu nhỏ phải cú kết cấu kẹp chặt như ở hỡnh (Hỡnh 3).
Hỡnh -3 - Thõn thanh truyền:
Tiết diện thõn thanh truyền thường thay đổi từ nhỏ đến lớn kể từ đầu nhỏ đến đầu to. Tiết diện trũn (hỡnh -4a) cú dạng đơn giản, cú thể tạo phụi bằng rốn tự do, thường được dựng trong động cơ tầu thủy. Loại này khụng tận dụng vật liệu theo quan điểm sức bền đều. Loại tiết diện chữ I (hỡnh 4b,c) cú sức bền đều theo 2
phương, được dựng rất phổ biến, từ động cơ cỡ nhỏ đến động cơ cỡ lớn và được tạo phụi bằng phương phỏp rốn khuụn. Loại tiết diện hỡnh chữ nhật, ụvan, (hỡnh 4dvà e) cú ưu điểm là dễ chế tạo, thường được dựng ở động cơ mụtụ, xuồng mỏy cỡ nhỏ.
Hỡnh -4 - Đầu to thanh truyền
Để lắp rỏp với trục khuỷu một cỏch dễ dàng, đầu to thanh truyền thường được cắt làm hai nửa và lắp ghộp với nhau bằng bulụng hay vớt cấy. Do đú bạc lút cũng được chế tạo làm hai nửa và phải được cố định trong lỗ đầu to thanh truyền (hỡnh 5).
Hỡnh -5
Hỡnh 5 thể hiện một dạng kết cấu này gọi là kiểu vấu lưỡi gà. Do đầu to thanh truyền chia làm hai nửa, ở một số động cơ, người ta lắp một số đệm bằng thộp mềm ở bề mặt phõn cỏch. Khi sửa chữa lớn, sẽ lấy bớt cỏc tấm đệm này rồi tiến hành doa hoặc cạo rà lại bạc lút. Phương phỏp này chỉ dựng với những động cơ cú tớnh đơn chiếc. Ngoài ra, khi lắp đệm ở bề mặt phõn cỏch sẽ làm tăng tải trọng tỏc dụng lờn chi tiết lắp ghộp nối hai nửa đõu to là bulụng hay gugiụng thanh truyền, vỡ khi đú độ cứng của mối ghộp sẽ giảm. Đối với động cơ cỡ lớn, để tiện khi chế tạo, người ta chế tạo đầu to thanh truyền riờng rồi lắp với thõn thanh truyền (Hỡnh 6a). Bề mặt lắp ghộp giữa thõn và đầu to thanh truyền được lắp cỏc tấm đệm thộp dày 5-20mm để cú thể điều chỉnh tỷ số nộn cho đồng đều giữa cỏc xilanh.
Hỡnh -6
Trong một số trường hợp, do kớch thước đầu to quỏ lớn, nờn đầu to thanh truyền được chia làm hai nửa bằng mặt phẳng chộo (hỡnh -6b) để đỳt lọt vào xilanh khi lắp rỏp. Khi đú mối ghộp sẽ phải cú kết cấu chịu lực cắt thay cho bulụng thanh truyền như vấu hoặc răng khớa. Để giảm kớch thước đầu to thanh truyền, cú loại kết cấu bản lề và hóm bằng chốt cụn (hỡnh 6c). Một số động cơ hai kỳ cỡ nhỏ cú thanh
truyền khụng chia làm hai nửa, phải dựng ổ bi đũa (hỡnh 6d) được lắp dần từng viờn, ở một số động cơ nhiều xilanh kiểu chữ V hoặc hỡnh sao, thanh truyền của hai hàng xilanh khỏc nhau, thanh truyền phụ khụng lắp trực tiếp với trục khuỷu mà lắp với chốt phụ trờn thanh truyền chớnh (hỡnh 6e) hoặc hai thanh truyền lắp lồng với nhau trờn trục khuỷu nờn một thanh truyền cú đầu to dạng hỡnh nạng (hỡnh 6f). Đối với một số động cơ cú trục khuỷu trốn cổ, để bố trớ khoảng cỏch giữa cỏc xilanh hợp lý, chiều dài đầu to khụng đối xứng qua mặt phẳng dọc của thõn thanh truyền (hỡnh 6g).
II. BULễNG THANH TRUYỀN.
1. Nhiệm vụ:
Bulụng thanh truyền là chi tiết ghộp nối hai nửa đầu to thanh truyền. Nú cú thể ở dạng bu lụng hay vớt cấy (gugiụng), tuy cú kết cấu đơn giản nhưng rất quan trọng nờn phải được quan tõm khi thiết kế và chế tạo. Nếu bulụng thanh truyền do nguyờn nhõn nào đú bị đứt sẽ dẫn tới phỏ hỏng toàn bộ động cơ.