Cỏc hư hỏng, nguyờn nhõn gõy ra.

Một phần của tài liệu Mođun 17 sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền TC cơ điện nam định (Trang 88)

I- TRỤC KHUỶU

1. Cỏc hư hỏng, nguyờn nhõn gõy ra.

+ Trong quỏ trỡnh làm việc trục khuỷu thường bị mũn cỏc cổ trục, cổ biờn và mũn khụng đều (cổ biờn bị mũn nhiều hơn cổ trục) gõy nờn độ mũn cụn, mũn mộo cỏc cổ trục do

- Trục khuỷu chụi tải trọng nặng luụn thay đổi cả về phương chiều và trị số. - Do chất lượng dầu bụi trơn kộm, cú nhiều tạp chất lẫn trong dầu bụi trơn. - Cỏc cổ trục, cổ biờn bị mũn làm tăng khe hở lắp ghộp gõy nờn va đập trong quỏ trỡnh làm việc.

+ Bề mặt của cỏc cổ trục bị cào xước, rạn nứt, chỏy rỗ do thiếu dầu bụi trơn, hoặc dầu bụi trơn bẩn.

+ Trục khuỷu bị cong, xoắn do phụ tải thay đổi đột ngột, do kớch nổ, chế độ sử dụng và sửa chữa khụng đảm bảo yờu cầu kỹ thuật, do thỏo lắp khụng đỳng qui trỡnh.

2. Phương phỏp kiểm tra, sửa chữa.

2.1.Kiểm tra

- Kiểm tra sơ bộ: Dựng mắt quan sỏt phỏt hiện cỏc vết cào xước, chỏy rỗ, rạn nứt.

- Kiểm tra độ mũn cụn, mũn mộo.

Dựng pame để kiểm tra độ mũn cụn, mũn mộo của từng cổ mỗi cổ đo 2 vị trớ cỏch mỏ khuỷu từ 4 – 8mm.

Độ mũn mộo được xỏc định bằng hiệu số của hai đường kớnh vuụng gúc đo được trờn cựng 1 tiếp diện mặt cắt ngang của cổ trục.

Kiểm tra độ mũn cổ trục

1.Kiểm tra độ ụ van 2.Kiểm tra độ cụn 3.Panme

Độ mũn cụn được xỏc định bằng hiệu số của hai đường kớnh đo được trờn 2 tiếp diện mặt cắt ngang và trờn cựng 1 đường sinh.

Độ mũn cụn, mũn mộo cho phộp khụng quỏ 0,05mm. Nếu lớn hơn thỡ phải mài lại theo cốt sửa chữa.

- Kiểm tra độ cong, xoắn của trục khuỷu.

Lắp trục khuỷu lờn hai gối đỡ (hoặc lắp lờn mũi chống tõm) dựng đồng hồ so đo độ cong của trục taị vị trớ cổ trục chớnh giữa.

Lắp trục khuỷu lờn hai gối đỡ (hoặc lắp lờn mũi chống tõm) dựng thước đo chiều cao đo chiều cao của hai cổ biờn cựng phớa, hiệu số của hai trị số đo được đú là độ xoắn của trục khuỷu.

Độ cong và xoắn cho phộp <0,10mm, đối với động cơ TOYOTA < 0,08mm. Chỳ ý: Trong trường hợp dựng hai gối đỡ để đo độ cong của trục phải chỳ ý đến đường kớnh, độ cụn, độ mộo của hai cổ trục đặt trờn gối đỡ để đảm bảo cho kết quả đo được chớnh xỏc.

- Kiểm tra khe hở dọc trục của trục khuỷu.

Dựng đồng hồ so đo khe hở dọc trục khi đẩy trục khuỷu dịch chuyển về phớa trước, phớa sau bằng tuụcnơvit. Khe hở tiờu chuẩn 0,02-0,22mm, khe hở tối đa 0,30, nếu khe hở dọc trục lớn hơn khe hở tối đa cho phộp thỡ phải thay căn chống dịch dọc trục (thay cả bộ 2 chiếc)

2.2. Sửa chữa

Nếu độ cụn, độ mộo nhỏ hơn 0,05mm và cú vết xước nhỏ thỡ dựng giấy nhỏm mịn tẩm dầu bụi trơn, dựng dõy quấn vào cổ trục đỏnh búng lại.

Nếu độ cụn, độ mộo lớn hơn thỡ phải mài lại theo kớch thước sửa chữa. Mỗi cốt sửa chữa nhỏ đo 0,25mm.

Nếu trục khuỷu cong xoắn thỡ nắn lại trờn mỏy ộp thuỷ lực.

Đối với trục khuỷu đỳc bằng gang cầu, nếu trục bị cong quỏ 0,5 mm phải thay mới. Cũn đối với cỏc trục khuỷu rốn cú thể nắn thẳng tren mỏy ộp sau khi đó đo và

xỏc định được hướng cong. Đối với trục cong nhiều sau khi nắn phải ủ trục ở nhiệt độ 180-2000C trong 5-6 giờ để trỏnh biến dạng đàn hồi trở lại trạng thỏi cong.

Thay phớt chắn dầu, tiện lỏng mặt bớch lắp bỏnh đà. Kiểm tra độ cõn bằng trục khuỷu

- Cõn bằng tĩnh và cõn bằng động

Kiểm tra độ rơ dọc của trục khuỷu bằng thước lỏ (a) và bằng đồng hồ so (b)

1.Thước lỏ hoặc dưỡng; 2.Bạc chặn; 3.Đồng hồ so; 4. Đầu đo của đồng hồ so

MÃ BÀI

MD 17 - 11

TấN BÀI:

SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ

THỜI LƯỢNG (GIỜ)Lí THUYẾT THỰC Lí THUYẾT THỰC

HÀNH

3 10

MỤC TIấU BÀI HỌC

Học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Trình bày được nhiợ̀m vụ, cṍu tạo, hiợ̀n tượng, nguyờn nhõn hư hỏng phương pháp kiờ̉m tra, sửa chữa hư hỏng của bánh đà.

- Nhọ̃n dạng đúng loại bánh đà

- Kiờ̉m tra, sửa chữa hư hỏng của bánh đà đúng phương pháp, đạt tiờu chuõ̉n kỹ thuọ̃t do nhà chờ́ tạo quy định và đảm bảo an toàn.

NỘI DUNG BÀI HỌC

I- BÁNH ĐÀ

Một phần của tài liệu Mođun 17 sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền TC cơ điện nam định (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w