Những hư hỏng thường gặp – nguyờn nhõn gõy ra.

Một phần của tài liệu Mođun 17 sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền TC cơ điện nam định (Trang 93)

I- TRỤC KHUỶU

1- Những hư hỏng thường gặp – nguyờn nhõn gõy ra.

- Vành răng khởi động bị mũn, sứt mẻ do làm việc lõu ngày. - Bề mặt làm việc bị cào xước, chỏy xỏm do ly hợp trượt. - Một số trường hợp bỏnh đà cũn bị rạn nứt do quỏ tải.

- Cỏc lỗ ren trờn bỏnh đà bị trờn chỏy ren, do thỏo lắp khụng đỳng qui trỡnh.

2- Phương phỏp kiểm tra, sửa chữa.

2.1. Kiểm tra bỏnh đà bị mũn, cào xước, chỏy, nứt vỡ.

+ Quan sỏt trờn toàn bộ bề mặt bỏnh đà để phỏt hiện cỏc vết mũn, cào xước, chỏy hoặc cỏc vết nứt.

- Nếu bỏnh đà bị nứt vỡ thỡ thay bỏnh đà mới.

- Nếu bề mặt làm việc bị cào xước hoặc chỏy xỏm nhẹ ta dựng giấy nhỏm mịn đỏnh búng rồi dựng tiếp. Nếu bị cào xước, chỏy xỏm nặng thỡ phải mài lại trờn mỏy mài phẳng hoặc đưa lờn mỏy tiện để tiện lỏng lại.

Sau khi mài hay tiện lỏng lại thỡ bề mặt làm việc phải đạt độ búng 6-7.

2.2. Kiểm tra độ phẳng, độ đảo của bỏnh đà

Dựng đồng hồ so hoặc thước phẳng và căn lỏ để kiểm tra độ phẳng của bề mặt làm việc. Bỏnh đà khụng được cong vờnh quỏ 0,05-0,10mm, nếu quỏ thỡ phải mài lại trờn mỏy mài phẳng hoặc đưa lờn mỏy tiện để tiện lỏng lại.

Sau khi mài hay tiện lỏng lại thỡ bề mặt làm việc phải đạt độ búng 6-7.

2.3. Kiểm tra vành răng khởi động

- Vành răng bỏnh đà bị mũn, sứt mẻ nhẹ ta cú thể ộp ra lật ngược 1800 dựng lại. Nếu vành răng khởi động quỏ mũn hoặc cú quỏ 3 răng bị sứt mẻ thỡ phải thay vành răng mới.

2.4. Kiểm tra cỏc lỗ ren trờn bỏnh đà

- Dựng mắt quan sỏt cỏc lỗ ren trờn bỏnh đà, nếu cỏc lỗ ren bị hư hỏng thỡ phải sửa chữa bằng cỏch khoan rộng lỗ, dựng tarụ làm lại ren mới rồi thay cỏc bulụng tương ứng với lỗ ren mới.

*Yờu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa bỏnh đà:

- Độ khụng cõn bằng động của bỏnh đà khụng lớn hơn 25 gam.

- Bề mặt làm việc của bỏnh đà phải vuụng gúc với đường tõm trục khuỷu, độ khụng vuụng gúc <0,15mm trờn bỏn kớnh 150mm.

- Khụng được thay bỏnh đà của động cơ này sang động cơ khỏc khi chưa kiểm tra cõn bằng động.

- Mụmen xiết bulụng bỏnh đà là 7,0-8,3kGm.

MÃ BÀI

MD 17 - 12

TấN BÀI:

BẢO DƯỠNG BỘ PHẬN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ

THỜI LƯỢNG (GIỜ)Lí THUYẾT THỰC Lí THUYẾT THỰC

HÀNH

3 15

MỤC TIấU BÀI HỌC

Học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Trình bày được mục đích, nụ̣i dung bảo dưỡng bụ̣ phọ̃n chuyờ̉n đụ̣ng của đụ̣ng cơ

- Bảo dưỡng bụ̣ phọ̃n chuyờ̉n đụ̣ng đúng quy trình và đúng yờu cõ̀u kỹ thuọ̃t

NỘI DUNG BÀI HỌC

I- MỤC ĐÍCH.

Một ụtụ cú tới 5000 chi tiết. Trong quỏ trỡnh sử dụng, tớnh năng của cỏc chi tiết quan trọng (bao gồm cả hệ thống bụi trơn) giảm do mài mũn, hư hại, ăn mũn… Sự thay đổi này sảy ra từ từ với rất nhiều chi tiết trong quỏ trỡnh hoạt động của xe. Bởi vỡ khụng thể nào cú hai xe lại cựng được sử dụng ở những điều kiện như nhau

và bởi vỡ một xe cũng khụng phải lỳc nào chỉ cú một người điều khiển, nờn sự mài mũn và sự hư hại đồng đều của mỗi chi tiết quan trọng khụng thể đạt được.

Do đú, nhà sản xuất qui định thời hạn kiểm tra định kỳ nhất định cũng như thời hạn điều chỉnh hay thay thế cỏc chi tiết và cụm chi tiết mà cú thể biết trước được cỏc chi tiết này sẽ bị thay đổi theo thời gian hay quóng đường xe chạy. Cụng việc này được gọi là “Bảo dưỡng định kỳ”.

Mục đớch của bảo dưỡng định kỳ là luụn đảm bảo cỏc tớnh năng của xe ở trạng thỏi tốt nhất cú thể, để trỏnh những hư hỏng nhỏ trở nờn lớn hơn trong tương lai, để đảm bảo sự an toàn của xe và phự hợp với cỏc qui định và luật lệ của nhà nước.

Nhờ bảo dưỡng định kỳ theo tiờu chuẩn, tuổi thọ của xe cú thể tăng, tớnh kinh tế nhiờn liệu tốt hơn, hoạt động tin cậy hơn.

Một phần của tài liệu Mođun 17 sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền TC cơ điện nam định (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w