sự phá cách mạnh mẽ trên phương diện nghệ thuật gây chấn động như nhiều nhà văn khác, Lý Biên Cương “không ồn ào, đao to búa lớn, cũng không gai góc, lạnh lùng”, nhưng vẫn đưa đến cho người đọc những trang văn ấm áp tình người, tình đời. Tiểu thuyết Lý Biên Cương đi vào lòng người nhẹ nhàng như thế song không kém phần độc đáo, để lại những dư âm sâu lắng trong tâm trí người đọc. Hy vọng giới nghiên cứu sẽ quan tâm đến tiểu thuyết Lý Biên Cương nhiều hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Phan Vàng Anh, “Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://www.vanhoanghean.vn
2. Thái Phan Vàng Anh, “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI”, http://www.vannghequandoi.com.vn
3. Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (sưu tập và biên soạn, 2006), “Đời sống văn nghệ thời kì đầu đổi mới”,http://www.vietstudies.info
5. M.Bakhtin, (1998), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn. 6. Lê Huy Bắc, (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại” Tạp chí Văn học, (9)
7. Nguyễn Thị Bình, (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Bình, (1999), “Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới”, Tạp chí
Văn học, (4).
9. Nguyễn Thị Bình,(2002), “Về một phương diện nghệ thuật trần thuật trong văn xuôi sau 1975 – Ngôn ngữ và giọng điệu”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật.
10. Nguyễn Thị Bình, (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – Một cái nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2).
11. Lý Biên Cương, (2006), Tiểu thuyết Lý Biên Cương, Nxb Công an nhân dân. 12. Trần Chiểu, (2005), “Lý Biên Cương như tôi biết”,
http://www.phongdiep.net
13. Trần Chiểu, (2013), “Lý Biên Cương mối tình định mệnh”,
14. Đặng Anh Đào, (1994), “Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (4).
15. Phan Cự Đệ, (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Hà Minh Đức, (2004), Tuyển tập (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Minh Đức, (2002), “Thành tựu của văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7).
18. Nhiều tác giả, (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 19. Nhiều tác giả, (1995), Một thời đại mới trong văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 20. Nhiều tác giả, (1997), Việt Nam nửa thế kỉ văn học (1945-1995), Nxb Hội
Nhà văn, Hà Nội
21. Nhiều tác giả, (2002), Đổi mới tư duy tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 22. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên), (2004), Từ
điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Lê Thị Hằng, (2002), Một số đặc điểm của văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.
24. Nguyễn Hoà, (2006), “Một cách lí giải về thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, trong Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Hoàng Ngọc Hiến, (1992), “Mấy vấn đề của tiểu thuyết và đặc trưng của thể loại này”, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản.
26. Đào Huy Hiệp, “Độ dài và cấu trúc tiểu thuyết”, http://www.evan.com.vn
27. Vũ Thanh Hoa, (2013), “Tiểu thuyết Việt Nam 1986 – Một cách nhìn”,
http://www.vuthanhhoa.net
28. Nguyễn Kim Hoàn, “Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://www.lib.ussh.vnu.edu.vn
29. Trần Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Quế Thanh, “Một số thể nghiệm hình thức trần thuật mới trong tiểu thuyết đương đại Việt Nam”,
30. Dương Hướng, (2009), “Lý Biên Cương thăm thẳm đường đời”,
http://www.duonghuongvnweblogs.com
31. Nguyễn Xuân Khánh, (2001), “Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (38), tr.3
32. Tôn Phương Lan, (2000), “Một vài suy nghĩ về con người trong văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9).
33. Phong Lê, (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 34. Phong Lê, (1997), Văn học trên hành trình của thế kỉ XX, Nxb Đại học
Quốc gia Hà nội.
35. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, (1997), Lí luận văn học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
36. Lê Lựu, (2002), “Cần thống nhất quan nệm về tiểu thuyết”, Tạp chí Nhà văn, (8). 37. Nguyễn Văn Long, (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
38. M.Bakhtin, (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 39. Đ.H.N, “Khuynh hướng tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”,
http://www.tapchisonghuong.com.vn
40. Nguyễn Đăng Mạnh, (1985), “Về một xu hướng tiểu thuyết đang phát triển”. Báo Nhân dân.
41. Nguyễn Đăng Mạnh, (1995), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
42. Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Nhà văn Việt Nam hiện đại – Chân dung và phong cách, Nxb Trẻ, TP.HCM.
43. Milan Kundea, “Đối thoại về nghệ thuật tiểu thuyết”, Y Thư dịch,
http://www.nhanvan.com
44. C.N,(2010), “Nhớ nhà văn Lý Biên Cương”, http://www.baohaiduong.vn
45. Phạm Xuân Nguyên, (1991), “Phân tích tâm lí trong tiểu thuyết”, Tạp chí
46. Đỗ Hải Ninh, “Khuynh hướng tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam”,
http://www.tapchisonghuong.com
47. Lê Thành Nghị, (1998), “Bàn về tiểu thuyết hiện nay”, Báo Giáo dục và thời đại , số đặc biệt
48. Mai Hải Oanh, (2009), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội Nhà văn.
49. Trần Đình Sử, (1996), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 50. Huỳnh Như Phương, (1991), “Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ
hóa nền văn học”, Tạp chí Văn học, (4).
51. Trần Hữu Tá, “Những bổ khuyết cần thiết cho bức tranh toàn cảnh của văn học Việt Nam hiện đại”, http://www.phongdiep.net
52. Nguyễn Thanh Tâm, “Sự thay đổi thị hiếu thẩm mĩ của công chúng sau đổi mới”, http://www.bichkhe.org
53. Nguyễn Văn Tùng, “Một cơ sở lí luận về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại”,
http://www.phongdiep.net
54. Nguyễn Văn Tùng, (2009), Tuyển tập các bài viết về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại thế lỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam.
55. Nguyễn Văn Tùng, Lí luận về tiểu thuyết ở Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam.
56. Nguyễn Thị Kim Tiến, “Con người trong tiểu thuyết thời kì đổi mới”,
http://www.dl.vnu.edu.vn
57. Vũ Anh Tuấn, (2001), Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
58. Hoàng Ngọc Tuấn, (1998), “Vấn đề cái mới trong tiểu thuyết thế kỉ XX”,
http://www.tienve.org
59. Phùng Văn Tửu, (2001), Tiểu thuyết trên con đường đổi mới nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội.
60. Đỗ Ngọc Thạch, “Vài đặc điểm văn xuôi hiện đại Việt Nam”,
61. Bùi Việt Thắng, (2005), “Tiểu thuyết đương đại” (Tiểu luận và phê bình), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
62. Bùi Việt Thắng, (1991), “Văn xuôi gần đây và quan niệm con người”, Tạp chí Văn học, số 6.
63. Cao Thâm, (2011), “Góc khuất của nhà văn Lý Biên Cương”,
http://caothamnguyen.com
64. Nguyễn Ngọc Thiện, (2005), Phong cách và đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
65. Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long, (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 66. Lý Hoài Thu, (2002), “Sự vận động của các thể loại văn xuôi trong văn
học thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (1), tr.55-59
67. Bích Thu, “Một vài cảm nhận về ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://www.vannghequandoi.com.vn
68. Nguyễn Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://www.lrc.ctu.edu.vn
69. Nguyễn Thị Minh Thùy, (2005), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.
70. Lê Ngọc Trà, (2012), “Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới”,