Mục tiêu chiến lược phát triển của TSC trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long (Trang 77)

- Công tác lập kế hoạch đầu tư, kế hoạch lựa chọn công nghệ còn chưa hoàn thiện làm cho công nghệ còn thiếu đồng bộ và việc vận hành còn phức

3.1.2.Mục tiêu chiến lược phát triển của TSC trong thời gian tớ

trong thời gian tớ

3.1.2.Mục tiêu chiến lược phát triển của TSC trong thời gian tớ

Theo cam kết gia nhập WTO thì từ ngày 1/4/2007 Việt Nam sẽ mở cửa lĩnh vực tài chính. Do vậy để đáp ứng trước những yêu cầu mới các CTCK phải tăng cường năng lực tài chính, đầu tư nâng cao chất lượng công nghệ thông tin, một nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.

 Trở thành trung gian tài chính tin cậy trên thị trường chứng khoán, gia tăng thị phần các nghiệp vụ. Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu về vốn đáp ứng mục tiêu phát triển là rất lớn. Hiện nay có nhiền kênh huy động vốn, hình thức thông qua tổ chức trung gian tài chính góp phần dẫn vốn từ nơi vốn nhàn dỗi đến nơi cần vốn được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Quá trình cổ phần hóa ngày càng nhanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần tìm cho mình một đối tác tin cậy vì vậy TSC luôn hướng tới mục tiêu là nơi tin cậy của không chỉ các doanh nghiệp mà còn là nơi tin cậy của công chúng đầu tư, những người đến với TSC.

 Liên kết, tập hợp những chuyên gia trong lĩnh vực đầu tư tài chính tham gia huy động vốn trong nền kinh tê. Để thực hiện được mục tiêu trở thành một trung gian tài chính đáng tin cậy thì bên cạnh việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cũng thực hiện đa dạng nguồn vốn kinh doanh và vốn đầu tư thông qua việc liên kết và hợp tác những chuyên gia trong lĩnh vực

tài chính.

 Tạo ra thương hiệu hàng đầu và lợi nhuận cao

Một thương hiệu hàng đầu là mục tiêu phát triển của mọi doanh nghiệp, xuất phát từ việc phát triển như vũ bão về công nghệ tri thức là cho cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chuyển sang hình thức cạnh tranh thương hiệu. Một thương hiệu mạnh tức là được đông đảo người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Khi có một thương hiệu mạnh rồi công ty có thể kinh doanh thương hiệu, đây là một hình thức kinh doanh mới thu được rất nhiều lợi nhuận mà không phải hoạt động.

 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân viên, phát huy hết khả năng của mỗi người. Để có một thương hiệu mạnh, có lợi nhuận lớn, quan trọng là trở thành trung gian tài chính tin cậy nhất thì cần phải tác động vào các nguồn lực. Trong đó con người là chủ thể của một hoạt động vì vậy công ty cần xây dựng chính sách đáp ứng đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên nhăm phát huy hết khả năng của mỗi người.

 Tăng vốn điều lệ đến năm 2010 là 1000 tỷ đồng thông qua việc huy động từ nhiều nguồn nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển và nâng cao NLCT của công ty.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long (Trang 77)