Việc xây dựng hệ thống phân ngành là hết sức cần thiết tại mỗi quốc gia và các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh tế mang tính chất thống kê, phân tích thông tin. Điều đó không chỉ giúp quản lý dữ liệu một cách hiệu quả khoa học mà còn giúp nâng cao giá trị sử dụng của dữ liệu.
Ngành Xây dựng là một trong những ngành khó phân chia nhất bởi các doanh nghiệp hoạt động trong ngành Xây dựng thƣờng vƣơn tới các mảng kinh doanh khác nhƣ vật liệu, bất động sản. Do đó, cần có những tiêu chuẩn phân ngành cụ thể đối với các doanh nghiệp này, chẳng hạn nhƣ có thể dựa vào tỷ trọng vốn đầu tƣ, tỷ trọng doanh thu với một tỷ lệ nhất định (lớn hơn 50%) hay dựa vào những chiến lƣợc kinh doanh và định hƣớng phát triển trong tƣơng lai của doanh nghiệp để quyết định có phân doanh nghiệp đó vào ngành Xây dựng hay không. Việc phân chia ngành càng chi tiết và chính xác càng tạo cơ sở thuận lợi cho việc phân tích cũng nhƣ ứng dụng mô hình ba nhân tố Fama – French. Thực tế qua quá trình khảo sát và kiểm định ngành Xây dựng Việt Nam, tác giả nhận thấy cách phân ngành các công ty đến nay vẫn chƣa thống nhất, mỗi một công ty chứng khoán, mỗi một công ty đầu tƣ lại có những quan điểm phân chia ngành khác nhau, tạo nên những sai lệch và gây khó khăn cho nhà đầu tƣ trong việc lựa chọn cổ phiếu. Tại Việt Nam tuy đang áp dụng tiêu chuẩn phân ngành VSIC 2007 nhƣng thực tế nhiều tổ chức kinh tế - tài chính không sử dụng tiêu chuẩn này (VietStock với với tiêu chuẩn NAICS 2007, CTCP Nghiên cứu Đầu tƣ Phú Toàn, Stox.vn và CTCP Chứng khoán VNDrect với tiêu chuẩn ICB…). Phần lớn các tổ chức kinh tế trong nƣớc đều sử dụng hệ thống phân ngành ICB (Industry Classification Banchmark), đây cũng là hệ thống phân ngành đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Do vậy, Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc cần thành lập một bộ phận có nhiệm vụ chuyên phân chia ngành theo một tiêu chuẩn khoa học và thống nhất, có thể dựa trên hệ thống ICB, sau đó đăng tải trên website của Ủy ban và liên tục cập nhật khi có bất kỳ một sự thay đổi nào, và quan trọng hơn là tài liệu này nhà đầu tƣ có thể dễ dàng tải về để sử dụng (ví dụ dƣới dạng file Excel). Nhƣ vậy, nhà đầu tƣ sẽ có một cơ sở đáng tin cậy để tham chiếu khi lựa chọn cổ phiếu cho các mô hình tài chính cũng nhƣ các quyết định đầu tƣ.
Kết luận chƣơng 3
Trong chƣơng 3 tác giả đã đƣa ra định hƣớng nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho ngành Xây dựng và thực hiện một số khuyến nghị cụ thể khi đầu tƣ các cổ phiếu ngành Xây dựng dựa vào các yếu tố thị trƣờng,quy mô và giá trị. Tƣơng ứng với các kịch bản tăng giá và giảm giá của thị trƣờng chứng khoán, tác giả phân chia thành các nhóm cổ phiếu dựa theo những kết quả kiểm định mô hình ba nhân tố Fama – French đối với ngành Xây dựng Việt Nam để nhà đầu tƣ dễ dàng lựa chọn.
Tác giả cũng đƣa ra giải pháp đối với nhà đầu tƣ cá nhân và 4 nhóm giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng mô hình ba nhân tố Fama - French đối với ngành Xây dựng nói riêng và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam nói chung:
- Minh bạch thông tin trên thị trƣờng chứng khoán giúp nhà đầu tƣ tiếp cận các thông tin về doanh nghiệp chính xác hơn, để thị giá cổ phiếu phản ánh đúng bản chất của doanh nghiệp.
- Tăng tỷ lệ cổ phần lƣu hành thực tế và giảm dần tỷ lệ sở hữu Nhà nƣớc đối với những Công ty Xây dựng có vốn hóa lớn chi phối toàn ngành.
- Cho phép triển khai nghiệp vụ bán khống giúp cho cổ phiếu của các công ty niêm yết đƣợc định giá hợp lý hơn.
- Thống nhất trong cách phân chia ngành.
Tất cả các giải pháp tác giả khuyến nghị dựa trên việc đối chiếu kết quả thực nghiệm của mô hình ba nhân tố Fama – French trên ngành Xây dựng so với lý thuyết của mô hình. Phân tích những giả định của mô hình và đặc biệt là thực trạng của ngành Xây dựng, tác giả đƣa ra những giải pháp cụ thể và cấp bách cần sớm triển khai để nâng cao tính thực tế của mô hình ba nhân tố Fama – French khi áp dụng đối với ngành Xây dựng Việt Nam.
KẾT LUẬN
Khi nền kinh tế rơi vào khó khăn, vĩ mô bất ổn, lạm phát tăng cao dẫn đến nhiều hệ lụy đi kèm, ngành Xây dựng là một trong những ngành chịu ảnh hƣởng lớn nhất và rõ nét nhất bởi đặc thù của một nền kinh tế đang phát triển. Cổ phiếu của doanh nghiệp ngành Xây dựng đã sụt giảm sâu hơn mặt bằng chung của toàn thị trƣờng và hiện đang đƣợc định giá rất thấp. Tuy nhiên, nhiều nhận định cho thấy ngành Xây dựng sẽ tiếp tục khó khăn trong năm 2012, nhƣng về dài hạn thì triển vọng vẫn còn rất lớn. Cổ phiếu ngành Xây dựng hiện chỉ thích hợp với những nhà đầu tƣ theo trƣờng phái đầu tƣ giá trị.
Thông qua việc kiểm định mô hình ba nhân tố của Fama – French đối với ngành Xây dựng của Việt Nam, tác giả đi đến kết luận rằng mô hình ba nhân tố Fama – French không hoàn toàn đúng khi áp dụng để đo lƣờng tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu của các công ty Xây dựng tại Việt Nam, nhiều kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới trong quá khứ đã chứng minh điều này.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố quy mô và nhân tố giá trị BE/ME vẫn có ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lợi của ngành Xây dựng Việt Nam nhƣng không quá lớn, nhân tố thị trƣờng vẫn đóng vai trò ảnh hƣởng chính lên tỷ suất sinh lợi của ngành. Trong khi nhân tố quy mô đúng với đề xuất của Fama và French thì nhân tố giá trị BE/ME lại đi ngƣợc với mô hình; bên cạnh đó mô hình cũng chƣa hoàn toàn giải thích đƣợc tỷ suất sinh lợi của các danh mục cổ phiếu ngành Xây dựng có hệ số BE/ME cao (S/H và B/H).
Từ kết quả kiểm định và phân tích tổng quát về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành Xây dựng, tác giả đƣa ra những khuyến nghị đầu tƣ cụ thể đối với cổ phiếu ngành Xây dựng và 5 nhóm giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng mô hình ba nhân tố của Fama và French lên ngành Xây dựng Việt Nam với mong muốn tối thiểu hóa rủi ro và tối đa hóa tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào các cổ phiếu ngành Xây dựng. Xa hơn nữa, những giải pháp mà tác giả đƣa ra cũng có tác dụng trên phƣơng diện toàn thị trƣờng, với mong muốn thị trƣờng hoạt động
hiệu quả hơn, định hƣớng đƣa thị trƣờng trở lại đúng với vai trò quan trọng là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế.
Trong quá trình phân tích và kiểm định, tác giả đã cố gắng trình bày một cách đơn giản và đầy đủ các bƣớc nhƣ là một bài nghiên cứu mẫu để các nhà đầu tƣ cá nhân có thể dựa vào đó mà áp dụng đối với các ngành khác mà mình quan tâm, từ đó đa dạng hóa danh mục đầu tƣ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. CTCP Chứng khoán HabuBank (2010), “Báo cáo cập nhật ngành Xây dựng 9 tháng 2011”.
2. Phan Thị Bích Nguyệt (2006), “Đầu tư Tài chính – Quản lý danh mục đầu tư”, nhà xuất bản Thống Kê.
3. Phan Thị Bích Nguyệt (2008), “Đầu tư Tài chính – Phân tích Đầu tư Chứng khoán”, nhà xuất bản Tài Chính.
4. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (2008), “Báo cáo thường niên 2008”.
5. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (2009), “Báo cáo thường niên 2009”.
6. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (2010), “Báo cáo thường niên 20010”.
7. Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2010), “Báo cáo thường niên 2010”.
8. Trần Ngọc Thơ (2005), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, Nhà xuất bản
Thống Kê.
9. Trần Thị Hải Lý (2010), “Nghiên cứu rủi ro và tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
10.Amihud Y, Mendeson H (1986), “Asset Pricing and the Bid – ask spread”, The Journal of Financial Economics, 17, pp. 223 – 249.
11.Arshanapalli, Coggin, Doukas (1998), “Multifactor Asset Pricing Analysis of International Value Investment Strategies”, Journal of Portfolio Management ,
12.Basu (1983), “The relationship between Earnings Yield, Market value and Return of NYSE common stocks: Futher Evidence”, The Journal of Financial
Economics 12, pp. 129 – 156.
13.Basu D, Chawla D (2008), “Corporater Mergers and Accquisitions in India: Discriminating between bidders and targets”, Insitute for Financial
Management and Research, India.
14.Banz R.W (1981), “The relationship between Return and Market value of common stocks”, Journal of Financial Economics, Vol. 9, No. 1, pp. 3 – 18.
15.Chen L (1994) , “Cross – Sectional analysis of stock return in Taiwan stock market”, Dissertation of NCKU Accounting Department.
16.Datar V, Naik N, Radcliff R (1998), “Liquidity and Asset Returns: An Alternative test”, Journal of Finance Market, 1, pp. 203 – 220.
17.Denizci B (2006), “Human Capital in service organizations: identifying value drivers”, Journal of Intellectual Capital, Vol. 7, pp. 381 – 394.
18.Fama E.F, MacBeth J.D (1973), “Risk return and equilibrium :empirical test”,
Journal of Political Economy ,81, 607-636.
19.Fama E.F, French K.R (1992), “The Cross – Section of Expected stock returns”, Journal of Finance 47, pp. 427 – 465.
20.Fama E.F, French K.R (1993), “Common risk factors in the return on stock and
bonds”, Journal of Financial Economics 33, pp. 3 – 56.
21.Fama E.F, French K.R (1994), “Industry cost of Equity”, Journal of Financial
Economics.
22.Fama E.F, French K.R (1995), “Size and book – to – market factors in earnings
and returns”, Journal of Finance 50, pp. 131 – 155.
23.Fama E.F, French K.R (1996), “The CAPM is wanted, dead or alive”, Journal of Finance 5, pp. 1947 – 1958.
24.Fant L.F, Peterson D.R (1995), “The Effect of Size, Book – to – Market Equity,
Prior Returns, and Beta on Stock Return: January Versus the Remainder of the Year”, Journal of Financial Research, pp. 129 – 142.
25.Homsud N, Wasunsakul J, Phuangnark S, Joongpong J (2009), “A study of Fama and French Three Factors Model and Capital Asset Pricing Model in the Stock Exchange of Thailand”, The Journal of Finance and Economics, pp. 31 –
40.
26.Kothari S.P, Shanken J, Sloan R.G (1995), “Another Look at the Cross – Section
of Expected Stock Returns”, The Journal of Finance, Vol. 50, No. 1, pp. 185 –
224
27.Lee C.M, Swaminathan B (2000), “Price momentum and trading volume”, The Journal of Finance, pp. 2017 – 2069.
28.Li D, Jin J (2006), “A futher study on Fama – French’s Three – factor model in
Chemical & Oil Industries”, Processing of the Âcademy of Accounting and
Financial Studies, Vol. 8, No. 2, pp. 20 – 29.
29.Lu L (1996), “Fundamental Analysis of Finance and Performance of Stock Price”, Dissertation of NSYSU Economic Department.
30.Merton R.C (1973), “An Intertemporal Capital Asset Pricing Model”,
Econometrica, Vol. 41, No. 5, pp. 867 – 887.
31.Michailidis G, Tsopoglou S, Papanastasiou Dvà Mariola E (2006), “Testing the Capital Asset Pricing Model (CAPM): The case of the Emerging Greek Securities Market”, The Journal Financia Economics, pp. 79 – 89.
32.Rosenberg B, Reid K, Lanstein R (1985), “Persuasive evidence of Market inefficiency”, Journal of Portfolio Management 11, pp. 9 – 17.
33.Xu D, Yang X (2007), “Testing the CAPM model – Astudy of the Chinese Stock
Market”, UMEÅ University, Sweden.
34.Yang M (1996), “The empirical research of CAPM applied to Taiwan Stock Market”, Dissertation of TKU Finance Department.
Các website
http://hnx.vn/ Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (thu thập dữ liệu thị trƣờng HSX)
http://hsx.vn/hsx/ Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (thu thập dữ liệu thị trƣờng HNX)
http://stox.vn/stox/ Thu thập dữ liệu tài chính về ngành Xây dựng
http://www.cophieu68.com/ Thu thập dữ liệu doanh thu các cổ phiếu Xây dựng
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 Tổng cục Thống kê (thu thập dữ liệu ngành Xây dựng)
http://www.imf.org/external/index.htm Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF (thu thập dữ liệu về trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm)
http://www.phutoan.com.vn/ Thu thập dữ liệu tài chính về ngành Xây dựng http://www.sbv.gov.vn/ Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF (thu thập dữ liệu về trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm)
https://www.vndirect.com.vn/ Thu thập dữ liệu tài chính về ngành Xây dựng http://www.worldbank.org/ Ngân hàng Thế giới (thu thập dữ liệu về các thị trƣờng chứng khoán trên thế giới)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các giả định lý thuyết Lý thuyết danh mục
Lý thuyết danh mục đƣợc xây dựng dựa trên những giả định sau:
- Các nhà đầu tƣ xem mỗi khoản đầu tƣ khác nhau đƣợc đại diện bằng một sự phân phối xác suất (phân phối không điều kiện) của tỷ suất sinh lợi kỳ vọng. - Các nhà đầu tƣ luôn mong muốn tối đa hóa hữu dụng mong đợi trong một thời
kỳ nhất định.
- Các nhà đầu tƣ đánh giá rủi ro của danh mục dựa trên phƣơng sai của tỷ suất sinh lợi kỳ vọng.
- Đƣờng cong hữu dụng của nhà đầu tƣ là một phƣơng trình của tỷ suất sinh lợi mong đợi và phƣơng sai (hoặc độ lệch chuẩn) của tỷ suất sinh lợi.
- Các nhà đầu tƣ là hợp lý, với một mức độ rủi ro cho trƣớc các nhà đầu tƣ ƣa thích tỷ suất sinh lợi cao hơn là tỷ suất sinh lợi thấp. Tƣơng tự, với một mức độ tỷ suất sinh lợi mong đợi cho trƣớc, các nhà đầu tƣ lại thích ít rủi ro hơn là nhiều rủi ro.
Lý thuyết thị trƣờng vốn và mô hình CAPM
Vì lý thuyết thị trƣờng vốn đƣợc xây dựng dựa trên lý thuyết danh mục của Markiwitz cho nên lý thuyết này cần những giả định của lý thuyết danh mục, bên cạnh đó bổ sung thêm một số giả định sau:
- Tất cả các nhà đầu tƣ đều là các nhà đầu tƣ hiệu quả Markowitz, họ mong muốn nắm giữ danh mục đa dạng hóa hoàn toàn. Do đó tỷ suất sinh lợi yêu cầu sẽ tƣơng ứng với mức rủi ro hệ thống chứ không phải rủi ro tổng thể của tài sản. - Thông tin là cân xứng, các nhà đầu tƣ đền tiếp cận thông tin nhƣ nhau và không
- Tất cả các nhà đầu tƣ đều có các mong đợi thuần nhất, nghĩa là họ ƣớc lƣợng các phân phối xác suất tỷ suất sinh lợi trong tƣơng lai của một tài sản hay danh mục giống hệt nhau.
- Các nhà đầu tƣ có thể đi vay và cho vay bất kỳ số tiền nào ở mức lãi suất phi rủi ro.
- Không có thuế và chi phí giao dịch liên quan tới việc mua và bán các tài sản. Không có lạm phát hay bất kỳ thay đổi nào trong lãi suất, hoặc lạm phát đƣợc phản ánh một cách đầy đủ.
- Các thị trƣờng vốn ở trạng thái cân bằng. Điều này có nghĩa là chúng ta bắt đầu với tất cả các tài sản đƣợc định giá đúng với mức độ rủi ro của chúng.
- Giả định về mặt thống kê: tỷ suất sinh lợi thị trƣờng độc lập với tỷ suất sinh lợi đặc trƣng của tài sản, tính trung bình tỷ suất sinh lợi đặc trƣng của các tài sản là bằng 0.
Phụ lục 2: Danh sách các công ty Xây dựng niêm yết trên TTCKVN tính đến thời điểm 11/11/2011
STT MCK Tên công ty STT MCK Tên công ty
1 AME CTCP ALPHANAM CƠ ĐIỆN 57 S91 CTCP SÔNG ĐÀ 9.01
2 B82 CTCP 482 58 S96 CTCP SÔNG ĐÀ 9.06
3 BCE CTCP XÂY DỰNG VÀ GIAO
THÔNG BÌNH DƢƠNG 59 S99 CTCP SÔNG ĐÀ 9.09 4 C92 CTCP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 492 60 SD1 CTCP SÔNG ĐÀ 1 5 CDC CTCP ĐẦU TƢ VÀ XÂY LẮP CHƢƠNG DƢƠNG 61 SD2 CTCP SÔNG ĐÀ 2
6 CIC CTCP ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG
COTEC 62 SD3 CTCP SÔNG ĐÀ 3