- Trong gia đình em việc chi tiêu diễn ra như thế nào?
- Có thể lấy mức sống của người thành phố để áp dụng cho chi tiêu ở nông thôn không? Tại sao?
- Đọc 2 ví dụ sgk.Tr.130.
( Có thể thay đổi số liệu cho phù hợp với thực tế)
- Theo em việc chi tiêu như hộ gia đình trên đã hợp lý chưa.? Hợp lý
- Em hiểu thế nào là cân đối thu chi trong gia đình? Làm sao tổng thu nhập lớn hơn tổng chi tiêu.
- Em hiểu thế nào là chi tiêu có kế hoạch? Là việc xác định trước nhu cầu để có kế hoạch thu chi phù hợp.
- Trong gia đình em chi có vượt quá thu không?
- Khi thu cao hơn chi thì gọi là gì? Tích lũy hay là tiết kiệm.
- Tích luỹ có tác dụng gì?
- Có khi nào thu không đủ chi không? Khi đó gia đình sẽ rơi vào tình trạng kinh tế như thế nào? Tại sao?
- Quan sát hình 4.3.SGK
- Em quyết định mua hàng khi nào trong 3 trường hợp: rất cần - cần - chưa cần?
- Hãy lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình em trong một tuần, một tháng?
- Đọc lại phần ghi nhớ.
(20 ' )
trả bằng tiền.
IV. Cân đối thu, chi trong gia đình. đình.
1. Chi tiêu hợp lý. a. Ở thành thị
b. ở nông thôn.
- Chi tiêu hợp lý là mức chi tiêu phù hợp với khả năng thu nhập của gia đình và phải có tích luỹ. 2. Biện pháp cân đối thu chi. a. Chi tiêu theo kế hoạch.
- Là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối với khả năng thu nhập.
b. Tích luỹ ( Tiết kiệm)
- Có tích luỹ nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày.
- Tích luỹ giúp ta có một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất mua sắm thêm các đồ dùng khác để phát triển kinh tế gia đình.
* Ghi nhớ( Sgk)
4. Củng cố: (3 ' )
- Chi tiêu trong các hộ gia đình ở nông thôn và thành phố khác nhau như thế nào? - Mức chi tiêu của các hộ gia đình Việt Nam, việc cân đối thu chi là làm như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 ' )
- Học bài và hoàn thiện bài tập vào vở. - Chuẩn bị giờ sau: Thực hành.
Ngày dạy:
Lớp 6A:…/…/2014
Tiết 66
THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀTHU CHI TRONG GIA ĐÌNH THU CHI TRONG GIA ĐÌNH
I . Mục tiêu : 1. Kiến thức:
- Hiểu được tại sao cần phải đảm bảo cân đối thu chi trong gia đình.
- Biết cách chi tiêu hợp lí và có kế hoạch biết tích lũy những khoản tiền tiết kiệm.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức đã học để lập được kế hoạch chi tiêu cho bản thân và gia đình.
3. Thái độ:
- Quan tâm tới việc tiết kiệm chi tiêu cho bản thân và gia đình, biết làm các công việc vừa sức để giúp đỡ gia đình.
II
- Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bài soạn, sgk.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu trong sgk. III III