* Khoanh tròn đáp án em cho là đúng nhất từ câu 1 đến câu 4 (mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm )
Câu 1: D Câu 3 : D Câu 2: C Câu 4: C
Câu 5: Mỗi ý chọn từ hay cụm từ đúng đợc ( 0,25điểm ) 1:...Vi ta min ...
2:...béo phì ... 3: ...1000 - 1150... 4:...Tăng thu nhập ...
Câu 6: (1) S ; (2) Đ ; (3) S : (4) Đ ( 1điểm ) I. Trắc nghiệm tự luận :(7điểm )
Câu 7 : Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình. (1 điểm ) - Bữa ăn phải đáp ứng đợc nhu cầu của từng thành viên trong gia
đình , phù hợp điều kiện tài chính, phải ngon , bổ và không tốn kém hoặc lãng phí.
Câu 8: *Ngộ độc thức ăn gồm những nguyên nhân sau: (2 điểm) - Ngộ độc thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật - Ngộ độc thức ăn bị biến chất.
- Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây ,cá nóc , nấm độc... )
- Ngộ độc thức ăn bị ô nhiễm chất độc hoá học , hoá chất bảo vệ thực vật , hoá chất phụ gia thực phẩm ...
*Biện pháp phòngtránh ngộ độc thức ăn: ( 2điểm) - Chọn thực phẩm tơi ngon, không bầm giập, sâu úa , ôi ơn ...
- Sử dụng nớc sạch để chế biến món ăn và vệ sinh dụng cụ ăn uống. - chế biến ,làm chín thực phẩm để diệt vi khuẩn và loại bỏ chất độc . - Rửa sạch dụng cụ ăn uống , chống ô nhiễm qua bụi bặm , ruồi
nhặng ...
- Cất giữ thực phẩm nơi an toàn , cách xa các chất độc hại , các loại hoá chất .
- Bảo quản thực phẩm chu đáo , tránh sự xâm nhập của côn trùng , sâu bọ và các súc vật khác .
- Rửa kĩ các loại rau ăn sống bằng nớc sạch , gọt vỏ , bảo quản cẩn thận không để ruồi , bọ đậu vào .
- Không dùng thực phẩn có chất độc : cá nóc , khoai tây mọc mầm , mấm lạ ...(Sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da , phủ tạng , nhất là gan và trứng).
-Không dùng những đồ hộp đã qua hạn sử dụng , những hộp bị phồng. Câu 9: Học sinh nêu đợc một thực đơn cho bữa ăn hàng ngày (1
điểm)
Học sinh nêu đợc chất dinh dỡng chính của các món ăn đó. (1điểm)
4/ Củng cố : GV:Thu bài nhận xột giờ kiểm tra
5.Hướng dẫn học ở nhà : ễn tập chương trỡnh cụng nghệ lớp 6 - ỏp dụng vào thực tế
Ngày giảng Lớp:6A:……/…/2011 Lớp:6B:……/…/2011 Lớp:6C:……/…/2011 Tiết 33 THỰC HÀNH CẮM HOA I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thực hiện được một số mẫu cắm hoa thông dụng
2. Kỹ năng : sử dụng các mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí đạt yêu cầu thẩm
mỹ.
3. Thái độ: có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng hoa phù hợp để làm đẹp
nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: nội dung, hoa
2. Học sinh: kiến thức, hoa, lá, kéo, dao...III- Tiến trình dạy học: III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:( 1')
6A:.../... Vắng...…….. 6B:.../...Vắng...………. 6C:.../... Vắng...……..
2. Kiểm tra: (1 5’)
CH: nêu nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa.
ĐA: *Chọn hoa và bình cắm phù hợp với ánh sáng và mầu sắc. - Hài hoà về hình dáng.
+ Hoa huệ cắm bình dáng cao. + Hoa súng cắm bình thấp. - Hài hoà về màu sắc.
* Sự cân đối về kích thuớc giữa cành hoa và bình cắm.
- Các cành hoa cắm vào bình phải có độ dài ngắn khác nhau để tạo nên vẻ sống động cho bình hoa, cành có ít hoặc nụ thường là cành dài nhất, cành hoa nở nhiều là cành ngắn nhất.
* Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí. 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Yêu cầu
- Nêu yêu cầu giờ thực hành chọn hoa, lá, cành để cắm một bình hoa.
*Hoạt động 2: Quy trình cắm hoa
- Yêu cầu h/s quan sát H28.2
+ Nhận xét góc độ cắm hoa của các cành chính ở dạng nghiêng nh thế nào? - So sánh về góc độ, vị trí của các cành chính ở dạng nghiêng và dạng thẳng đứng.? + So sánh góc độ, so sánh vị trí các cành chính. HS: quan sát hình 29.2
GV: Em hãy cho biết độ dài các cành chính 1,2,3 nh thế nào?
HS:
+ Cành 1= 1,5 (D+h) + Cành 2=2/3 cành 1 + Cành 3= 2/3cành 2
GV: để có nhiều lọ hoa đẹp khi cắm hoa trong thức tế ta có thể cải tiến lọ hoa nh làm thay đổi dạng
+ Thay đổi về góc độ + Thay đổi độ dài
*Hoạt động 3: Thực hành
GV: Yêu cầu h/s thực hành theo nhóm (4 nhóm)
HS vận dụng cắm hoa dạng nghiêng GV: quan sát nhắc nhở sửa những sai sót của học sinh ( 5') (10') (21’) I. Yêu cầu Chọn một số loại hoa, lá, cành cắm một bình hoa dạng nghiêng