đơn cho bữa liên hoan hoặc bữa cỗ.
1. Xây dựng thực đơn. - Thịt gà luộc
- Chả nướng
- Tim cật xào đậu Hà lan. - Chim quay
- Nộm dưa góp
- Giò nạc hoặc giò xào - Canh măng
- Cơm tẻ.
- Xôi đỗ hoặc xôi tầng.
2. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
3. Chế biến thực phẩm cho thực đơn.
4. Củng cố: (4 ' )
- Nhấn mạnh nội dung tiết thực hành - Nắm chắc quy trình xây dựng thực đơn. 5. Hướng dẫn học ở nhà : (2 ' )
- Đọc bài tỉa hoa , trang trí món ăn
- Liên hệ cách xây dựng thực đơn ở gia đình em.
Ngày dạy: Lớp 6A:…/…/2014 Tiết 60 THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I . Mục tiêu : 1. Kiến thức:
- Xây dựng được thực đơn tự chọn dùng cho bữa ăn thường ngày, bữa cỗ hay bữa liên hoan, chiêu đãi.
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng được yêu
cầu ăn uống của gia đình.
3.Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để tổ chức bữa ăn trong gia đình và vận dụng đúng theo quy trình.
II
- Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bài soạn, sgk, thực đơn mẫu.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị một thực đơn bữa ăn hàng ngày hay bữa cỗ.III III
. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức: (1 ' ) 1. Ổn định tổ chức: (1 ' )
Lớp 6A:..../... Vắng: ...
2. Kiểm tra: (4 ' ) Hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn.
ĐA: a.Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
- Bữa ăn thường ngày 3-4 món. - Bữa cỗ 4-5 món trở lên.
- Các món ăn: món canh, món rau, củ, quả, nguội, món xào, rán, món mặn, món tráng miệng….
- Bữa ăn liên hoan đủ các món. - Bữa ăn có người phục vụ.
b. Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. - Bữa ăn thường ngày (Canh, mặn, xào)
c. Thực đơn phải đảm bảo đủ yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Thực đơn dùng trong