Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế tỉnh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của các trung tâm y tế trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 101)

2 Trạm Y tế các xã

4.4.2Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế tỉnh Bắc Ninh.

4.4.2.1 Giải pháp về nâng cao chất lượng công tác lập dự toán chi NSNN tại các Trung tâm y tế:

Một trong những yêu cầu cơ bản nhất ựối với việc quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế là công tác lập dự toán. Quy trình lập dự toán Ngân sách phải ựảm bảo yêu cầu, căn cứ lập dự toán theo Luật ựịnh, thực hiện ựầy ựủ, ựúng trình tự xây dựng dự toán, quyết ựịnh phân bổ, giao dự toán NSNN. Trong quá trình lập dự toán NSNN cần chú ý 2 khâu then chốt là: Khâu hướng dẫn và số thông báo kiểm tra về dự toán cho các ựơn vị thụ hưởng NSNN và khâu xem xét dự toán của các TTYT, phải trao ựổi, thảo luận với ựơn vị ựể làm sáng tỏ các nhu cầu về dự toán nhằm phục vụ tốt cho quá trình xét duyệt dự toán.

Việc quản lý chi NSNN theo dự toán nhằm ựể ựảm bảo và xác ựịnh nhu cầu vốn NSNN ựể thực hiện nhiệm vụ ựược giao theo ựúng chủ trương, ựường lối

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92

chắnh sách của nhà nước. để thực hiện yêu cầu này các ựơn vị xác lập ựược ưu tiên các khoản chi bố trắ cho phù hợp. Lập dự toán là khâu mở ựầu của một chu trình NSNN, những khoản chi khi ựã ựược ghi vào dự toán chi sẽ ựược cấp có thẩm quyền xét duyệt. Có thể nói ựây là kế hoạch ựịnh hướng về mặt tài chắnh cho hoạt ựộng của Nhà nước diễn ra theo ựúng mục tiêu, nhiệm vụ ựã hoạch ựịnh. Dự toán ựược lập dựa trên căn cứ các nhiệm vụ cụ thể của từng ựơn vị, ựịnh mức phân bổ, chắnh sách, chế ựộ tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền quyết ựịnh.

- Áp dụng quy trình lập dự toán và phân bổ ngân sách trên cơ sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn, hướng theo kết quả ựầu ra nhằm gắn kết chắnh sách, kế hoạch với ngân sách. Xây dựng bộ tài liệu và biểu mẫu hướng dẫn lập kế hoạch chi tiêu trung hạn (MTEF) phù hợp với các TTYT tuyến huyện, thể hiện theo sơ ựồ sau:

=

Việc phân biệt chi cơ sở và cho nhiệm vụ, chắnh sách mới, ựược cụ thể như sau:

Cơ sở Mới

Hoạt ựộng ựã ựược cấp có thẩm quyền phê

duyệt

- Chi phắ cho chắnh sách hay hoạt ựộng ựó ựã ựược xác ựịnh công khai

- Nguồn kinh phắ ựã ựược chắnh thức bố trắ

- Dự án chưa ựược dự toán chi phắ.

- Dự án ựược duyệt nhưng chưa ựược ựưa vào kế hoạch bố trắ vốn

Hoạt ựộng của ựơn vị chi tiêu

- Chi phắ tăng thêm do lạm phát, tăng ựối tượng thụ hưởng... ựể duy trì các dịch vụ, hoạt ựộng ở mức chất lượng hiện tạị

- Chi phắ thực hiện một dịch vụ hoặc hoạt ựộng mới hoặc mở rộng ựáng kể quy mô của hoạt ựộng hiện hành.

Dự toán ngân sách +

Ngân sách cơ sở

Ngân sách cho nhiệm vụ và chắnh sách mới

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93

- Thay ựổi quy trình tiếp cận lập kế hoạch ựối với các TTYT, quy trình tiếp cận từ dưới lên. Quá trình lập dự toán cần ựưa ra các mục tiêu, các kết quả mong muốn và các hoạt ựộng ựể xác ựịnh các nguồn lực cần thiết trong bảng kế hoạch chi NSNN.

Kế hoạch của các TTYT phải cần có các tiêu chắ ựánh giá, gắn với kết quả hoạt ựộng, ựồng thời ựảm bảo các yêu cầu:

Thứ nhất là: Kế hoạch ựược xây dựng dựa trên việc phân tắch thực trạng một cách ựầy ựủ, xác ựịnh rõ những khó khăn, tồn tại, nguyên nhân và những vấn ựề ưu tiên cần giải quyết.

Thứ hai: Kế hoạch xác ựịnh rõ mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể và các giải pháp cần thực hiện cũng như các chỉ tiêu dự kiến mà sẽ góp phần cải thiện các chỉ số sức khỏe nhân dân và ựáp ứng ựược các mục tiêu ựề ra của ngành y tế.

Thứ ba: Các giải pháp trong kế hoạch phải có tắnh khả thi, phù hợp và ựược xác ựịnh dựa trên bằng chứng hoặc dựa trên các bài học kinh nghiệm rút ra ựược từ quá trình triển khai thực hiện, trong ựó bao gồm cả việc xem xét ựến khắa cạnh hiệu quả.

Thứ tư: Kế hoạch hoạt ựộng phải mô tả rõ vai trò, trách nhiệm của các bộ phận tham gia triển khai thực hiện kế hoạch, mô tổ việc phân bổ nguồn lực trong triển khai kế hoạch ựể ựạt các chỉ tiêu ựề rạ

Thứ năm: Kế hoạch theo dõi và ựánh giá phải hợp lý, rõ ràng các chỉ số kết quả, chỉ số ựầu ra hoặc chỉ số tác ựộng ựể ựo lường tiến ựộ và ựưa ra quyết ựịnh phù hợp với năng lực hoạt ựộng.

Thứ sáu: Kế hoạch phải thể hiện ựược khung chỉ tiêu với nội dung dự toán kinh phắ tổng thể trong ựó bao trùm cả dự toán kinh phắ của các chương trình y tế ựồng thời nêu rõ ựược các lĩnh vực thiếu hụt tài chắnh.

Thứ bảy: Quá trình xây dựng kế hoạch phải có sự tham gia của các bộ phận và có sự ựồng thuận ựối với bản kế hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94

4.4.2.2 Giải pháp về phân bổ và chấp hành dự toán chi NSNN cho các Trung tâm Y tế.

Trong những năm qua, mặc dù NSNN chi cho y tế ựã tăng nhưng cũng không ựáp ứng ựủ nhu cầu vốn cho hoạt ựộng y tế. Mặt khác, cách thức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp y tế còn nhiều bất cập, Cụ thể:

- Phân bổ chi thường xuyên NSNN cho khối YTDP: Việc phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN cho YTDP hiện nay ựang còn nhiều vướng mắc. Việc tắnh toán tách bạch các khoản chi cho YTDP gặp rất nhiều khó khăn do YTDP bao gồm nhiều hoạt ựộng, nguồn chi và mục tiêu chi khác nhaụ Hiện nay, kinh phắ chi cho YTDP thông qua nhiều dòng kinh phắ như hỗ trợ trực tiếp hoặc thông qua chương trình mục tiêu, dự án... Chắnh vì vậy ựể xác ựịnh ựược kinh phắ NSNN cấp cho YTDP ựã ựủ hay chưa còn khá phức tạp.

Việc giao quyền tự chủ theo Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP cho các ựơn vị dự phòng còn nhiều vấn ựề bất hợp lý và chưa mang lại hiệu quả caọ Các ựơn vị thuộc khối YTDP có những nét ựặc thù riêng, như các hoạt ựộng mang tắnh chất phục vụ cộng ựồng và phòng chống bệnh dịch là chủ yếu; nguồn thu từ người dân do dịch vụ YTDP mang lại tương ựối hạn chế. Chắnh vì vậy, khi áp dụng Nghị ựịnh 43 vào các ựơn vị này dẫn ựến nghịch lý là" ựơn vị nào hoạt ựộng càng tắch cực thì khoản tiết kiệm ựược sẽ càng ắt". Hầu như ựơn vị nào cũng có ý thức trong việc tiết kiệm các khoản chi thường xuyên như ựiện, nước, xăng xẹ.. . Từ ựó dẫn ựến các hoạt ựộng chuyên môn không ựược thực hiện ựầy ựủ, làm giảm chất lượng dịch vụ.

- Ngân sách nhà nước ựảm bảo chi thường xuyên của ựơn vị ựể thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao, bao gồm: Tiền lương cơ bản, chi phắ ựể vận hành và bảo ựảm hoạt ựộng thường xuyên của ựơn vị như: chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền, liên lạc, chi hội nghị phắ, công tác phắ, thuê mướn, sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn, duy tu bảo dưỡng cơ sở hạ tầng, mua sắm... ựược xác ựịnh trên cơ sở số biên chế ựược cấp có thẩm quyền giaọ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95

- Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ một cách chặt chẽ, ựảm bảo hoàn thành công việc và ựúng với các quy ựịnh. Quy chế chi tiêu nội bộ cần ựược xây dựng trên nguyên tắc ưu tiên chi cho nghiệp vụ ựể ựảm bảo chất lượng chuyên môn, tiết kiệm chi quản lý hành chắnh và phân công lao ựộng hợp lý, hiệu quả.

- Xây dựng quy ựịnh, nguyên tắc, phương pháp tự kiểm tra tại ựơn vị. Hàng năm xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, tổ chức việc tự kiểm tra tài chắnh, kế toán trong ựơn vị mình theo các nội dung ựược quy ựịnh trong quy chế ựơn vị. Thủ trưởng ựơn vị chịu trách nhiệm hướng dẫn và chỉ ựạo các bộ phận phòng bàn về những nội dụng cần kiểm tra, về tiến trình và thời hạn kiểm trạ Xem xét và phê chuẩn các kết luận kiểm tra của bộ phận thực hiện kiểm tra, phê duyệt và ựôn ựốc thực hiện các biện pháp khắc phục những tồn tại ựược phát triển trong quá trình kiểm trạ Xử lý các hành vi vi phạm của các bộ phận, cá nhân thuộc thẩm quyền của mình.

đối với các CTMTQG cần giao dự toán kinh phắ dựa trên các mục tiêu và chỉ tiêu chuyên môn do các TTYT xây dựng.

4.4.2.3 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc thực hiện chi:

Công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện chi tại các ựơn vị y tế hiện nay chưa thật phù hợp, chủ yếu việc kiểm tra vẫn do cơ quan tài chắnh kiểm tra, chưa có cơ quan nào chịu trách nhiệm kiểm tra lại quá trình quản lý sử dụng kinh phắ chi thường xuyên NSNN tại các ựơn vị. Công tác kiểm tra giám sát việc quản lý sử dụng các nguồn tài chắnh cần phải ựề cập ựến công tác kiểm tra, giám sát thủ trưởng các ựơn vị, cũng như cán bộ tài chắnh ựể nâng cao trách nhiệm cũng như hiệu quả các khoản chị Việc kiểm soát quá trình cấp phát, thanh toán các khoản chi của Kho bạc Nhà nước chủ yếu ựối nguồn NSNN ựã góp phần ngăn ngừa lãng phắ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN. Còn hoạt ựộng kiểm toán sau khi nghiệp vụ chi ựã phát sinh và hoàn thành do cơ quan kiểm toán của Chắnh phủ thực hiện là chủ yếu nhằm hạn chế phần nào tắnh khách quan, và kiểm soát chi sau khi nghiệp vụ chi ựã ựược thực hiện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96

thống kiểm soát nội bộ hoạt ựộng ựộc lập với phòng Kế toán-Tài chắnh của ựơn vị, sẽ giúp các nhà quản lý ựạt ựược các mục tiêu một cách chắc chắn theo ựúng trình tự, giúp ựơn vị duy trì ựược việc tôn trọng cac quy chế quản lý, bảo quản tốt tài sản, ngăn chặn và phát hiện kịp thời các gian lận và sai sót, ghi chép kế toán ựầy ựủ, chắnh xác, lập báo cáo kịp thời và tin cậy ựóng vai trò quan trọng ựối với ựối với mỗi một tổ chức. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhân lực, tiền vốn, hạn chế lãng phắ, tham nhũng, góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài chắnh tại ựơn vị.

Cần ban hành những quy ựịnh cụ thể, xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, tổ chức việc tự kiểm tra tài chắnh theo các nội dung cụ thể của TTYT, tổ chức tuyên truyền sự cần thiết của công tác tự kiểm tra tài chắnh kế toán. định kỳ hoặc cuối năm vào thời ựiểm công khai tài chắnh ựơn vị phải thông báo công khai kết quả tự kiểm tra và các kết quả xử lý kết luận tự kiểm trạ Xem xét và phê chuẩn các kết luận kiểm tra của bộ phận thực hiện kiểm tra, phê duyệt và ựôn ựốc thực hiện các biện pháp khắc phục những tồn tại ựược phát hiện trong quá trình kiểm trạ

đối với công tác quản lý tài chắnh ngành y tế nói chung và các ựơn vị y tế nói riêng của tỉnh Bắc Ninh hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau nên công tác kiểm soát nội bộ lại càng có ý nghĩa quan trọng ở các nội dung sau:

- Giúp cho việc tổ chức và phân công nhiệm vụ một cách rõ ràng giữa các phòng, khoa ở ựơn vị cũng như chức năng nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ựơn vị.

- Thực hiện quy trình giám sát ựược thực hiện từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán kinh phắ ựược phối hợp dưới một cơ chế giám sát tương ựối chặt chẽ với các ựợt kiểm tra liên ngành ựịnh kỳ của Sở Y tế và Sở Tài chắnh cũng như các cơ quan chức năng khác.

- Các khoản chi hoạt ựộng chuyên môn nghiệp vụ phải có trong dự toán và ựược chi theo ựúng thực tế phát sinh. Tất cả các khoản chi phải tuân thủ ựầy ựủ các quyết ựịnh, hướng dẫn của Bộ Tài chắnh và quy chế chi tiêu nội bộ của TTYT.

Trong quá trình cấp phát, phải tạo mối quan hệ chặt chẽ với cơ quan tài chắnh, Kho bạc nhà nước nhằm thực hiện kiểm soát chi theo ựúng quy ựịnh về quản lý NSNN hiện hành.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97

khoản chi của các trường. Trong những trường hợp cần thiết, cơ quan tài chắnh có thể tổ chức những ựợt kiểm tra ựột xuất ở các trường học sau khi thực hiện cấp phát kinh phắ. Việc kiểm tra sẽ nhằm vào tình hình sử dụng kinh phắ ựược cấp phát như thế nào,từ ựó ngăn chặn những hiện tượng chi sai mục ựắch, kếm hiệu quả, tăng cường chế ựộ chắnh sách trong quản lý tài chắnh.

Từ ựó ựánh giá thực trạng hoạt ựộng cung cấp dịch vụ, chất lượng dịch vụ và tìm hiểu những khó khăn trong việc thực hiện các quy ựịnh tài chắnh và kỹ thuật y tế của các ựơn vị y tế ựể ựề xuất ựiều chỉnh các quy ựịnh nếu có thể.

Trong xu hướng ựổi mới cơ chế quản lý tài chắnh ngân sách hiện nay, vai trò kiểm soát chi của KBNN giữ một vị trắ hết sức quan trọng, là người Ộgác cửaỢ các khoản chi ngân sách. để nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi của KBNN cần tập trung một số biện pháp sau:

Một là: đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh trong công tác kiểm soát chi, ựảm bảo chặt chẽ nhưng không cứng nhắc, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các ựơn vị giao dịch với KBNN.

Hai là: Xây dựng và ban hành các quy trình kiểm soát chi, trong ựó quy ựịnh rõ về hồ sơ thủ tục cần phải có khi giao dịch, ựồng thời quy ựịnh rõ thời hạn giải quyết các thủ tục này, niêm yết công khai các thủ tục này tại nơi giao dịch và tuân thủ ựúng.

Ba là : Phối hợp với cơ quan quản lý chi ngân sách thực hiện nghiêm túc chế ựộ thông tin báo cáo với cơ quan tài chắnh và Sở Y tế.

Tăng cường công tác thanh tra tài chắnh, nhằm phát hiện, kịp thời chấn chắnh và xử lý các sai phạm trên lĩnh vực tài chắnh ngân sách, ựồng thời qua ựó phát hiện những sơ hở của cơ chế, chắnh sách, chế ựộ quản lý chi ựể kiến nghị sửa ựổi bổ sung cho phù hợp. Vì vậy, công tác kiểm tra, kiểm soát ựòi hỏi phải ựảm bảo chắnh xác, trung thực và khách quan, khi kết luận phải có căn cứ, có tác dụng tắch cực ựối với ựơn vị ựược thanh tra, ựồng thời chỉ rõ những việc làm ựược ựể phát huy và những việc chưa làm ựược ựể ựơn vị có hướng khắc phục sửa chữạ Phải ựổi mới phương thức thanh tra, kiểm tra theo dự toán chi ngân sách và thực tế ựã chị Qua thanh tra cần kết hợp với việc ựánh gái hiệu quả sau thực hiện chi ngân sách.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98

4.4.2.4 Củng cố tổ chức bộ máy, nâng cao phẩm chất, trình ựộ năng lực của ựội ngũ cán bộ quản lý tài chắnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách phải ựi liền với hoàn thiện bộ máy, tăng cường chức năng, quyền hạn của bộ máy quản lý, nâng cao trình

Một phần của tài liệu nghiên cứu công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của các trung tâm y tế trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 101)