Kiến cán bộ xã, cán bộ thôn về thuận lợi, khó khăn và giải pháp xây dựng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 98)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.2.4.5. kiến cán bộ xã, cán bộ thôn về thuận lợi, khó khăn và giải pháp xây dựng

NTM tại địa phương

Bảng 3.22. Ý kiến của chuyên gia về thuận lợi, khó khăn và giải pháp xây dựng NTM tại địa phương.(n=30)

TT Nội dung, phương án

Số người đồng ý

Tỷ lệ (%)

1 Những thuận lợi trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phương

a. Được Đảng và Nhà nước cấp trên quan tâm chỉ đạo 29 96,67

b. Nhờ có thành tựu của sự nghiệp CNH HĐH đất nước trong

thời gian vừa qua 25 83,33

c. Là địa phương có truyền thống cách mạng 26 86,67 d. Học tập được kinh nghiệm của nhiều nơi 16 53,33

2. Những khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phương là gì?

TT Nội dung, phương án Số người đồng ý Tỷ lệ (%)

a. Địa bàn rộng, địa hình miền núi phức tạp 27 90,00

b. Nguồn lực của địa phương có hạn 28 93,33

c. Năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế 24 80,00

d. Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nông

nghiệp hàng hóa 26 86,67

e. Các doanh nghiệp ở địa phương nhỏ và ít 20 66,67 f. Các khu dân cư cũ lộn xộn, khó khăn cho việc chỉnh trang 11 36,67 g. Khó khăn trong việc huy động đóng góp của nhân dân 10 33,33 3. Các giải pháp để đẩy mạnh xây dựng NTM

a. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu và tự

giác thực hiện 29 96,67

b. Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất 29 96,67 c. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ 28 93,33 d. Xây dựng và phát triển các tổ chức chính trị ở nông thôn 24 80,00

e. Phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn thể, vận động

nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn mới 28 93,33 f. Đẩy nhanh việc quy hoạch và xây dựng các thị trấn, thị tứ 17 56,67

g. Xây dựng một số công trình liên xã 27 90,00

h. Ban hành các cơ chế chính sách 28 93,33

h. Ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng

nông thôn mới 23 76,67

(Nguồn: Kết quảphỏng vấn cán bộtại 3 xãđiểm, năm 2014)

Đánh giá chung: Về mặt thuận lợi hầu hết cán bộ được hỏi đều cho rằng chương trình mục tiêu Quốc gia được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước bằng các chương trình, tiêu chí cụ thể chiếm 96,67%. Tiếp đến là địa phương có truyền thống cách mạng 86,67%, Nhờ có thành tựu của sự nghiệp CNH HĐH đất nước trong thời gian vừa qua chiếm 83,33%. Chương trình mục tiêu Quốc gia nó gắn liền nâng cao

đời sống tinh thần vật chất của nhân dân nên được sự đồng thuận của xã hội và nhân dân đồng tình hưởng ứng. Từ những thuận lợi đó, nó cũng tạo cho đội ngũ cán bộ, chỉ đạo điều hành chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM hoàn thành nhiệm vụ .

Về khó khăn : Các địa phương chủ yếu là thuần nông, thu nhập đời sống còn thấp, nên việc tham gia đóng. góp xây dựng hạ tầng là rất khó khăn. Yêu cầu vốn phục vụ chương trình rất lớn, 93,33% cán bộ được hỏi đồng tình với ý kiến nguồn lực địa phương có hạn và 90% cán bộ đồng ý là do địa bàn rộng, địa hình miền núi phức tạp.có 86,67% cán bộ đồng ý do ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp hàng hóa; Khó khăn trong việc huy động đóng góp của nhân dân chỉ có 33,33% cán bộ đồng ý.

Về giải pháp để đẩy mạnh xây dựng NTM:

Các gải pháp được các cán bộ đồng ý và đánh giá cao cụ thể như sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu và tự giác thực hiện(96,67%) Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất( 96,67%)

Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn mới và ban hành các cơ chế chính sách đều chiếm 93,33%.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)