98BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo cán bộ cấp xã tại huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang (Trang 110)

V ềý thức tổ chức kỷ luật: Tối đa 20 điểm.

98BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN

BỘ CHÍNH TRỊ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * Số: 286-QĐ/TW Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2010 45T QUYẾT ĐỊNH 45T

về việc ban hành Quy chếđánh giá cán bộ, công chức

16T

(Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 8-2-2010 của Bộ Chính trị)

- Căn cứ Điều lệĐảng;

- Căn cứ Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư khoá X;

Xét đề nghị của Ban Tổ chức Trung ương,

BỘ CHÍNH TRỊ QUYẾT ĐỊNH

1 - Ban hành kèm theo Quyết định này "Quy chếđánh giá cán bộ, công chức. 2- Các tỉnh uỷ, thành uỷ, các ban đảng, ban cán sựđảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương và đảng uỷ đơn vị sự nghiệp Trung ương có trách nhiệm thực hiện Quyết định này.

3- Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 50- QĐ/TW, ngày 3-5-1999 của Bộ Chính trị (khoá VIII).

45T T/M BỘ CHÍNH TRỊ 16T Trương Tấn Sang (đã ký) 45T QUY CHẾ 45T đánh giá cán bộ, công chức

99

16T

(Kèm theo Quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 8-2-2010 của Bộ Chính trị (khoá X))

16T

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

45T Điều 1.45T Mục đích, yêu cầu đánh giá cán bộ, công chức

1- Làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực, hiệu quả công tác và triển vọng phát triển của cán bộ, công chức.

2- Làm căn cứđể tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chếđộ, chính sách đối với cán bộ, công chức.

3- Phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện, tính lịch sử - cụ thể; trên cơ sở thực hiện tự phê bình và phê bình; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; công khai đối với cán bộ, công chức được đánh giá.

4- Phát huy đầy đủ trách nhiệm của tập thể và cá nhân, lấy kết quả, hiệu quả hoàn thành nhiệm vụlàm thước đo chủ yếu trong đánh giá cán bộ, công chức.

45T Điều 2.45TĐối tượng áp dụng

Áp dụng đối với cán bộ, công chức đang công tác tại các cơ quan đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị-xã hội; lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước (gọi tắt là cán bộ).

45T Điều 3.45T Giải thích từ ngữ

Trong Quy chế này, những từ ngữdưới đây được hiểu như sau:

1- “Cấp có thẩm quyền” là tập thểlãnh đạo hoặc người đứng đầu được giao quyền quyết định đối với chức danh cán bộđó theo phân cấp quản lý cán bộ.

2- "Người đứng đầu trực tiếp" là người được bầu, bổ nhiệm hoặc chỉ định giữ chức vụ cấp trưởng trong các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước, mặt trận, đoàn thể, lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, trực tiếp quản lý, giao việc cho cán bộ, công chức.

3- “Tập thể lãnh đạo” ở Trung ương là tập thể Bộ Chính trị, Ban Bí thư, ban cán sự đảng, đảng đoàn, ban thường vụ đảng uỷ, lãnh đạo ban, lãnh đạo cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương; ban thường vụ đảng uỷ, tập thểlãnh đạo các

100

thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ, ban cán sựđảng, đảng đoàn trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ; ban thường vụ huyện uỷ, quận uỷ, thị uỷ, thành uỷ, lãnh đạo ban, sở ngành, uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố; ban thường vụđảng uỷxã, phường, thị trấn...

4- "Thành viên lãnh đạo" của tổ chức, cơ quan, đơn vịở Trung ương là uỷ

viên đảng đoàn, ban cán sự đảng, lãnh đạo ban, ngành... ở địa phương là uỷ viên

thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ, uỷviên đảng đoàn, ban cán sựđảng, lãnh đạo ban, sở, ngành, mặt trận, đoàn thể...

5- "Cơ quan tham mưu về công tác cán bộ của cấp có thẩm quyền" là cơ quan chuyên trách làm công tác tổ chức cán bộ của các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước, mặt trận, đoàn thể, lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, trực tiếp tham mưu cho cấp có thẩm quyền quyết định đối với cán bộ, công chức.

6- “Đơn vị cơ sở” ở Trung ương là cục, vụ, viện, trung tâm và tương đương; nếu dưới cục, vụ, viện, trung tâm có đơn vị cấp phòng, ban thì việc đánh giá cán bộ được tiến hành ở cấp phòng, ban và tương đương. ở địa phương là phòng, ban trực thuộc ban, sở, ngành, quận, huyện và tương đương; ở các đơn vị sự nghiệp là khoa, phòng, trung tâm và tương đương; ở các doanh nghiệp là phòng, ban, phân xưởng và tương đương.

7- “Cấp uỷnơi công tác” là chi uỷnơi cán bộ sinh hoạt, công tác. 8- "Cấp uỷnơi cư trú” là chi uỷnơi cán bộcư trú.

45T Điều 4.45T Thẩm quyền, trách nhiệm nhận xét, đánh giá cán bộ

1- Cấp uỷ (tổ chức đảng) nơi cán bộ sinh hoạt, công tác.

2- Cấp uỷ (tổ chức đảng) nơi cán bộcư trú (nhận xét về việc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của khu dân cư, mối quan hệ với quần chúng nhân dân của bản thân và gia đình cán bộ).

3- Người đứng đầu trực tiếp đánh giá cấp phó và cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý hành chính của mình.

4- Cấp có thẩm quyền (nhận xét, đánh giá và kết luận phân loại cán bộ theo các mức quy định tại Điều 11 của Quy chế này).

5- Bản thân cán bộ tựđánh giá, cá nhân và tập thể có thẩm quyền nhận xét, đánh giá cán bộ phải chịu trách nhiệm về nội dung nhận xét, đánh giá của mình.

45T Điều 5.45TCăn cứđánh giá

1- Nghĩa vụ của cán bộ, công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức.

101 2- Chức trách, nhiệm vụ của cán bộ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo cán bộ cấp xã tại huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)