Hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 27)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.6. Hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học

1.2.6.1. Ý nghĩa của hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học

Hoạt động phổ cập giáo dục cĩ ý nghĩa rất quan trọng mang tính nhân văn sâu sắc, tạo một mặt bằng dân trí ổn định. Một đất nước cĩ trình độ dân trí cao, thì nền kinh tế đất nước mới phát triển, mức sống, hưởng thụ của nhân dân sẽ tăng lên, như thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan, Nhật Bản 38.000/ đơla/đầu người/năm, Trung Quốc 3.200/đơla/đầu người/năm. Trong khi đĩ quy mơ GDP (Gross Domestic Product) bình quân đầu người của Việt Nam năm 2010 đạt 1.061 USD tính theo tỷ giá hối đối, và 2.948 USD theo PPP (Purchasing Power Parity). Theo báo cáo phát triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng thế giới, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tụt hậu tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158 năm so với Singapore. Do đĩ muốn tăng thu nhập bình quân đầu người thì phải đầu tư cho giáo dục, để nâng cao trình độ dân trí, thực hiện PCGD cho đối tượng trong độ tuổi bắt buột phải hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng, đáp ứng mục tiêu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, giải quyết việc làm cho đối tượng thất nghiệp, giảm tỷ lệ hộ nghèo, gĩp phần giữ vững an ninh chính trị, xã hội, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

Hoạt động PCGD BTrH học cịn cĩ ý nghĩa tạo cơng bằng xã hội trong giáo dục, đồng thời xây dựng một xã hội học tập, học tập suốt đời.

26

Đặc điểm PCGD BTrH là kết hợp giữa giáo chính quy trong nhà trường phổ thơng và giáo dục khơng chính quy như TTGDTX, TTHTCĐ và các cơ sở giáo dục tại địa phương. Ngồi ra cịn thực hiện trực tiếp tại các trụ sở ấp, khĩm, nhà dân nĩi chung là ở những nơi nào cĩ từ 10 đối tượng PCGD BTrH trở lên là phải huy động ra lớp và tiến hành tổ chức lớp học.

Con đường PCGD hiện nay là thực hiện chủ yếu trong nhà trường phổ thơng bằng nhiều giải pháp để duy trì sĩ số và đảm bảo tỷ lệ TNTHPT (2 hệ) theo các tiêu chuẩn PCGD qui định. Số chưa TNTHPT, bỏ học phải tiếp tục huy động ra lớp PCGDđể hồn thành TN THPT hệ GDTX hoặc phân luồng học nghề và tốt nghiệp nghề.

1.2.6.3. Vai trị của hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học

- Hoạt động phổ cập bậc trung học cĩ vai trị quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưõng nhân tài cho đất nước.

Theo quan điểm của Đảng “Nguồn nhân lực con người là nguồn lực của mọi nguồn lực”. Nguồn lực con người cĩ trí tuệ là nguồn tài nguyên quý giá nhất. Muốn thực hiện được chiến lược phát triển kinh tế xã hội, thì trước hết phải xây dựng và thực hiện tốt chiến lược phát triển tồn diện con người.

Trước những sự bùng nổ của khoa học cơng nghệ phát triển như vũ bảo như Internet, cơng nghệ nanơ, cơng nghệ sinh học nền kinh tế tri thức và sự hội nhập quốc tế hĩa, tồn cầu hĩa. Những thành tựu đĩ đã đặt ra cho giáo dục những thách thức về việc nhanh chĩng đào tạo được một nguồn nhân lực cĩ đủ trình độ, trí tuệ để ứng dụng một cách linh họat sáng tạo những cơng nghệ mới hiện đại vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Do đĩ PCGD bậc trung học là cơ sở, là nền tảng để thanh thiếu niên trước 21 tuổi phải cĩ trình độ tối thiểu là TNTHPT.

- Hoạt động phổ cập bậc trung học cịn cĩ vai trị quan trọng đối với chiến lược phát triển kinh tế.

Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của Việt Nam căn bản sẽ trở thành một nước cơng nghiệp hĩa. Một trong những tiêu chí quan trọng là phát triển

27

nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu và là khâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế. Vì vậy hoạt động PCGD BTrH cĩ vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế.

Phát triển giáo dục phải gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế. Giáo dục phải cung cấp cán bộ cho kinh tế. Kinh tế phát triển sẽ tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục phát triển. Nếu kinh tế khơng phát triển thì giáo dục cũng khơng phát triển được. Giáo dục khơng phát triển thì khơng đủ cán bộ giúp cho kinh tế phát triển.

1.2.6.4. Nhiệm vụ của hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục; Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục.

Huy động được 95% trở lên số đối tượng phổ cập đã tốt nghiệp trung học cơ sở vào học trung học phổ thơng, bổ túc trung học phổ thơng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Trong đĩ cĩ ít nhất 15% vào học các trường dạy nghề và 15% trở lên vào học các trường trung học chuyên nghiệp. Riêng đối với các huyện, xã vùng khĩ khăn huy động được 85% trở lên số đối tượng phổ cập đã tốt nghiệp trung học cơ sở vào học trung học phổ thơng, bổ túc trung học phổ thơng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Trong đĩ cĩ ít nhất 10% vào học các trường dạy nghề và 10% trở lên vào học các trường trung học chuyên nghiệp.

Phải bảo đảm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng hàng năm từ 85% trở lên; Đối với các huyện, xã vùng khĩ khăn từ 70% trở lên.

Đảm bảo tỷ lệ thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 18 đến hết 21 cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng hoặc trung học phổ thơng (hệ bổ túc) hoặc bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp từ 75% trở lên và ít nhất 10% trở lên cĩ bằng tốt nghiệp đào tạo nghề; Đối với các huyện, xã vùng khĩ khăn từ 65% trở lên và ít nhất 10% trở lên cĩ bằng tốt nghiệp đào tạo nghề.

Đầu tư xây dựng 80% trở lên số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, trong đĩ ít nhất 50% số học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày. Riêng đối với các huyện, xã vùng

28

khĩ khăn cĩ 60% trở lên số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, trong đĩ cĩ ít nhất 30% số học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày; Cấp THCS phải xây dựng 70% trở lên số trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia. Riêng đối với các huyện, xã vùng khĩ khăn cĩ 50% trở lên số trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc; Cấp THPT xây dựng 40% trường THPT và 30% TTGDTX đạt chuẩn quốc gia. Từng bước đầu tư cơ sở vật chất cho TTHTCĐ các xã, thị trấn đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.

1.3. Quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)