Giải pháp 3: Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 103)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.3. Giải pháp 3: Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên

3.3.3.1.Mục tiêu của giải pháp

Đội ngũ cán bộ giáo viên là lực lượng nồng cốt trong cơng tác PCGD nĩi chung và PCGD BTrH nĩi riêng. Đây là yếu tố quyết định đối với sự thành cơng của cơng tác PCGD. Do đĩ, để đạt được mục tiêu PCGD thì phải bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên. Vì vậy để đạt được lộ trình PCGD BTrH giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020 phải xây dựng đề án bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên trên cả 3 khâu: Đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ, đánh giá và giải pháp xử lý, tạo động lực đủ mạnh để phục vụ hoạt động PCGD BTrH.

3.3.3.2.Nội dung của giải pháp

Phải đảm bảo đủ số lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, riêng nhân viên phục vụ cơng tác giảng dạy cần cĩ như: Y tế, thư viện, thiết bị, văn thư, giáo viên dạy chuyên các mơn học âm nhạc, mỹ thuật, giáo viên chuyên trách PCGD, giáo viên kiêm nhiệm TTHTCĐ.

Tuyển dụng và bố trí giáo viên, nhân viên đúng chuyên ngành đào tạo, khơng bố trí chéo ngành, nghề đào tạo.

Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên mơn nghiệp vụ bằng nhiều hình thức bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng định kỳ.

102

triển đảng viên, tổ chức hội thi giáo viên giỏi các cấp để cơng nhận trình độ tay nghề giáo viên.

Bồi dưỡng để phát triển giáo viên trở thành lực lượng quản lý giáo dục như tổ trưởng chuyên mơn, Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng.

Bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu đổi mới sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thơng, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá.

Bồi dưỡng nhằm tạo điều kiện đảm bảo đúng chuẩn nghề nghiệp; Chuẩn Hiệu trưởng, phĩ Hiệu trường, Giám đốc TTGDTX, giáo viên phổ thơng.

3.3.3.3. Lộ trình thực hiện giải pháp 1. Bồi dưỡng về trình độ đạt chuẩn

Để đảm bảo đến năm 2020 huyện phải cĩ 100% giáo viên mầm non và phổ thơng đạt chuẩn trình độ đào tạo. Trong đĩ cĩ 60% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiểu học, 88% giáo viên THCS và 16,6% giáo viên THPT đạt trình độ trên chuẩn. Trong khi đĩ năm 2011 huyện cĩ 100% giáo viên TH, THCS, THPT đạt chuẩn, riêng giáo viên trình độ trên chuẩn tiểu học là 74,81%, THCS là 61,58%, THPT là 9,16%. Tổng số giáo viên THPT bình quân trong 5 năm qua là 345 giáo viên đến năm 2020 số giáo viên khơng tăng do đĩ số giáo viên cần tiếp tục đào tạo cĩ trình độ cao học là 96 giáo viên tỷ lệ 27,83%.

2. Bồi dưỡng và phát triển tay nghề giáo viên

Song song với việc bồi dưỡng đào tạo giáo viên cĩ trình độ trên chuẩn cũng phải bồi dưỡng và phát triển trình độ tay nghề giáo viên bằng các giải pháp: Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp: Cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh và tham gia hội thi cấp quốc gia. Theo thơng tư 21/2012/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 về việc ban hành điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thơng và giáo dục thường xuyên. Giáo viên tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi trường phải cĩ thời gian trực tiếp giảng dạy là 3 năm liên tục mới được tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi trường. Giáo viên mới tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi huyện phải là giáo viên dạy giỏi trường trong 02 năm trước liền kề, nếu đạt

103

giáo viên dạy giỏi cấp huyện muốn tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi tỉnh phải là giáo viên giỏi huyện 02 lần trong 04 năm trước liền kề. Như vậy một giáo viên đủ điều kiện dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh phải cĩ thâm niên cơng tác là 10 năm. Do đĩ, từng cơ sở giáo dục phải yêu cầu giáo viên xây dựng lộ trình bồi dưỡng tương ứng với kế hoạch của nhà trường.

3. Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên theo chuẩn BGD&ĐT

Đối với giáo viên THCS và THPT phải được bồi dưỡng và phát triển đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên, về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực hoạt động chính trị xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp.

Hằng năm việc đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên được thực hiện theo 3 bước:

Bước thứ nhất: Giáo viên tự đánh giá xếp loại theo 5 tiêu chuẩn trên 25 tiêu chí ở các mức độ xuất sắc; Khá; Trung bình; Chưa đạt chuẩn – loại kém.

Bước thứ hai: Tổ chuyên mơn sẽ đánh giá xếp loại cho giáo viên trong tổ.

Bước thứ ba: Hiệu trưởng đánh giá xếp loại cho giáo viên và thơng qua Hội đồng sư phạm nhà trường đồng thời báo cáo kết quả đánh giá xếp loại giáo viên về Phịng Giáo dục và Đào tạo.

Việc đánh giá đúng mức chuẩn nghề nghiệp giáo viên sẽ là một động lực thúc đẩy quá trình rèn luyện của người giáo viên mang tính tồn diện đúng nghĩa với danh hiệu người giáo viên nhân dân. Mặt khác cũng tạo sự cơng bằng trong giáo dục nhất là đối với cơng tác thi đua khen thưởng.

104

Bảng 3.5. Chỉ tiêu phấn đấu giáo viên cĩ trình độ trên chuẩn giai đoạn năm 2011 – 2015 và đến năm 2020

Năm

Bậc học 2011 2015 2020

Tiểu học 74,4% 90% 100%

Trung học cơ sở 61,58% 80% 90%

Trung học phổ thơng 9,16% 19% 27%

Bảng 3.6. Chỉ tiêu phân đấu giáo viên dạy giỏi các cấp giai đoạn năm 2011 – 2015 và đến năm 2020

Năm

Bậc học 2007 2011 2015 2020

Tiểu học 78,15% 82% 91% 95%

Trung học cơ sở 65% 78% 83% 88%

Trung học phổ thơng 45% 71% 76% 81%

Bảng 3.7. Chỉ tiêu phấn đấu xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên giai đoạn năm 2011 – 2015 và đến năm 2020

Năm Bậc học 2011 2015 2020 XS (%) KH (%) TB (%) KĐ (%) XS (%) KH (%) TB (%) KĐ (%) XS (%) KH (%) TB (%) KĐ (%) TH 17,7 46,8 34,3 1,2 20,7 56,8 21,5 1 40 55 5 THCS 18,8 36,4 42,8 2,4 30 40 29 1 44 50 6 TH PT 17,3 33,9 46,7 2,1 29 41 28 2 40 54 6

105

Bảng 3.8. Chỉ tiêu phấn đấu xếp loại chuẩn Hiệu trưởng giai đoạn năm 2011 – 2015 và đến năm 2020

Năm Bậc học 2011 2015 2020 XS (%) KH (%) TB (%) KĐ (%) XS (%) KH (%) TB (%) KĐ (%) XS (%) KH (%) TB (%) KĐ (%) THCS 27,27 72,73 45,45 54,55 63,63 36,37 TH PT 20 80 40% 60 60 40

3.3.3.4. Điều kiện đảm bảo cho giải pháp thực hiện

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên trình Ủy ban nhân dâu huyện phê duyệt.

- Lập dự tốn ngân sách hằng năm.

- Xây dựng dự án đào tạo và bồi dưỡng chuẩn hĩa giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tại chỗ bằng nguồn ngân sách địa phương.

- Dự án đào tạo nguồn giáo viên của đề án “Đào tạo cán bộ tại các cơ sở giáo dục trong nước và nước ngồi bằng ngân sách Nhà nước của tỉnh Vĩnh Long”.

- Liên kết với các Trường Đại học trong vùng và Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, mời các chuyên gia đầu ngành bồi dưỡng ngắn ngày với nhiều chuyên đề phục vụ cho GDTX ngồi nhà trường.

- Hồn thiện một số chính sách tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng và đãi ngộ, đảm bảo cơ chế thực hiện những chính sách đĩ phù hợp với yêu cầu đổi mới quản lý Nhà nước về PCGD.

- Hồn thiện chế độ tiền giảng dạy, tiền phụ cấp, chế độ quyết tốn hợp đồng…theo hướng khắc phục những bất cập hiện cĩ, tạo động lực đủ mạnh để giáo viên nhiệt tình tham gia cơng tác PCGD BTrH.

- Hồn thiện cơ chế kết hợp biên chế và hợp đồng trong giảng dạy PCGD BTrH, xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý cho giáo viên hợp đồng để khắc phục những phân biệt

106

về chế độ chính sách giữa giáo viên trong biên chế với giáo viên làm việc theo hợp đồng.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)