8. Cấu trúc luận văn
3.3.4. Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới phương pháp dạy
dạy học
3.3.4.1. Mục tiêu của giải pháp
Thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH ngày 9/12/2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng “Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, sách giáo khoa phổ thơng mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, phù hợp với thực tiển và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nước phát triển trong khu vực và thế giới”.
Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mơ, vừa nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục, đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học; Đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục.
3.3.4.2. Nội dung của giải pháp
Đổi mới cơng tác quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, bắt đầu từ khâu xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng, đổi mới phương pháp dạy học thơng qua đổi mới sinh hoạt tổ chuyên mơn: Tổ chức các phong trào hội thi giáo viên giỏi, hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết kế giáo án điện tử, ứng dụng phần mềm Imidamp5, phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi…
Tổ chức tốt các phong trào thi đua, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và tổ chức đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên gắn với kết quả đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
107
- Các cơ sở giáo dục và đào tạo xây dựng kế hoạch của tổ chuyên mơn trong năm học để tổ chức triển khai thực hiện từ việc chế độ sinh hoạt tổ, họp tổ 2 lần/tháng; Duyệt hồ sơ (giáo án) giáo viên 2 lần/ tháng; Tổ chức mở chuyên đề chuyên mơn ít nhất 2 chuyên đề/tổ học kỳ; Tổ chức thao giảng 2 đợt/học kỳ; Dự giờ 100% giáo viên trong tổ.
- Khảo sát, đánh giá hoạt động sư phạm cho 20% giáo viên hằng năm.
- Tổ chức học bán trú ở các trường mầm non, mẫu giáo, tiểu học và 2 buổi/ngày đối với trường THCS, trường THPT.
- Tổ chức thi giáo viên giỏi đảm bảo lộ trình theo Thơng tư 21/BGDĐT để đánh giá tay nghề giáo viên, làm cơ sở bồi dưỡng và phát triển giáo viên.
3.3.4.4. Điều kiện đảm bảo cho giải pháp được thực hiện
- Trong quá trình xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, các cơ sở giáo dục phải khẳng định: Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị của nhà trường. Xác định rõ mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học là nhằm mục đích gì? Các phương tiện để thực hiện? Ai là người thực hiện?
- Hồn thiện chính sách hỗ trợ cơng tác kiểm tra tồn diện đối với đơn vị trường học và giáo viên.
- Tham gia đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên gắn với đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo.
- Đầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất phịng học đồng bộ với trang thiết bị dạy học. - Đảm bảo lộ trình bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên.
3.3.5.Giải pháp 5: Quản lý hiệu quả giáo dục
3.3.5.1.Mục tiêu của giải pháp
Mục tiêu của việc quản lý hiệu quả giáo dục là:
-Đảm bảo huy động vào lớp đầu cấp đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục. -Thực hiện tốt cơng tác duy trì sĩ số trong suốt khĩa học.
108
-Thực hiện tốt cơng tác đổi mới phương pháp dạy học, nâng dần chất lượng giáo dục.
-Thực hiện tốt cơng tác quản lý nền nếp học sinh nhất là cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
-Thực hiện tốt cơng tác xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. -Thực hiện tốt cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.
-Quản lý tốt chất lượng hai mặt giáo dục: Học lực và hạnh kiểm
3.3.5.2.Nội dung của giải pháp
Hiệu quả giáo dục là thước đo kết quả giáo dục và đào tạo của các bậc học phổ thơng. Tuy nhiên đối với cơng tác PCGD BTrH thì hiệu quả đào tạo của TH, THCS, THPT là rất quan trọng, để đảm bảo số đối tượng PCGD đầu vào và đầu ra cấp học phải nằm trong chỉ số an tồn cho cơng tác phổ cập. Nếu đầu vào chúng ta huy động ra lớp đạt tỷ lệ cao nhưng các em bỏ học nhiều, lưu ban ở lại lớp, thì đầu ra tốt nghiệp đạt tỷ lệ thấp và như vậy số đối tượng trong độ tuổi phải phổ cập chúng ta phải tiếp tục phổ cập ngồi nhà trường là một cơng việc rất khĩ khăn, từ cơng tác huy động đối tượng ra lớp, tổ chức giảng dạy…Do đĩ Hiệu trưởng nhà trường phải xây dựng chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường giai đoạn 2011 - 2020, đề ra các chỉ tiêu, giải pháp phát triển giáo dục theo từng giai đoạn, giai đoạn 2011 - 2015 đến 2020. Quản lý hiệu quả giáo dục của nhà trường trên cơ sở quản lý chất lượng và thực hiện hiệu quả giáo dục của từng cấp học cụ thể như sau: A Đầu vào 2011 - 2012 B C Đầu vào 2012 - 2013 C A B C B C Đầu vào 2013 - 2014 C C B Lớp 10 Lớp 10 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 11 Lớp 12
109
A: Chuyển đi; B: Ở lại lớp; C : Lên lớp thẳng
Hình 3.1. Sơ đồ theo dõi hiệu quả giáo dục của một khĩa học THPT
Qua đĩ sẽ theo dõi chỉ số đầu vào của lớp 10 hằng năm, quản lý chặt chẽ học sinh lên lớp, học sinh lưu ban, chuyển đi, chuyển đến để cĩ giải pháp kịp thời trong việc thực hiện cơng tác PCGD trong nhà trường.
3.3.5.3. Lộ trình thực hiện giải pháp
Bản chất của lộ trình thực hiện giải pháp quản lý hiệu quả giáo dục là duy trì sĩ số, số năm học sinh ngồi trên ghế nhà trường:
- Năm năm đối với bậc tiểu học. - Bốn năm đối với bậc THCS - Ba năm đối với bậc THPT
3.3.5.4. Điều kiện đảm bảo cho giải pháp thực hiện
- Hệ thống giáo dục chính quy thực hiện tốt các tiêu chí giáo dục đặc biệt là tiêu chí học sinh bỏ học.
- Kết hợp tốt 3 mơi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình, xã hội.
- Tổ chức tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.
- Hồn thiện các chính sách: Điều tra cơng tác PCGD, chế độ quản lý, kinh phí giảng dạy, khen thưởng...
- Thực hiện tốt cơng tác xã hội hĩa giáo dục nhằm huy động mọi nguồn lực, vật lực, tài lực, hỗ trợ cho cơng tác PCGD BTrH gĩp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng.
- Vận động các tổ chức xã hội, gây quỹ cấp học bổng cho học sinh nghèo để tạo điều kiện duy trì sĩ số, số năm ngồi trên ghế nhà trường, chống bỏ học.