Cơ hội và thách thức

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 90)

8. Cấu trúc luận văn

2.6.2.Cơ hội và thách thức

Cơ hội nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động PCGD BTrH. Trong thập niên đầu của thế kỉ XXI, khi nhu cầu học tập thường xuyên và học tập suốt đời của người dân cả nước ngày càng tăng, trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến và trước yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước và của vùng đồng bằng sơng Cửu Long rất cần nguồn nhân lực trẻ cĩ trình độ TNTHPT trở lên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng nĩi chung và tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng. Muốn thực hiện được yêu cầu cấp thiết trên, khi và chỉ khi ngành giáo dục và đào tạo làm tốt việc quản lý hoạt động PCGD BTrH.

PCGD BTrH với phương thức giáo dục và đào tạo đa dạng, linh hoạt, tạo cơ hội học tập thứ hai cho mọi người dân, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.

Thách thức đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH

Đồng bằng sơng Cửu Long trong bối cảnh mới, từ nay đến năm 2020 đặt ra khơng ít thách thức đối với phát triển giáo dục nĩi chung và nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH nĩi riêng. Muốn phát triển kinh tế, xã hội ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long con đường phù hợp nhất là phát triển hệ thống giáo dục chính quy cả về quy mơ, mạng lưới và chất lượng giáo dục, đào tạo để thu hút 100% học sinh vào học đến bậc

89

THPT, việc phân luồng học sinh là yếu tố quan trọng để các địa phương hồn thành cơng tác PCGD BTrH.

Nhưng trên thực tế hiện nay, so sánh tỷ lệ bỏ học hiện nay trong cả nước thì đồng bằng sơng Cửu Long cao nhất, trong đĩ cĩ huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long. Quan niệm về hoạt động PCGD BTrH trong xã hội nhiều người chưa hiểu hoặc hiểu chưa đúng, khi học sinh bỏ học ở lớp 10, lớp 11, lớp 12 thì ngay lập tức đối tượng này sẽ tìm ngay việc làm bằng nghề lao động phổ thơng với đồng lương từ 1.500.00 đồng đến 2.000.000 đồng/tháng đủ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cá nhân và gia đình. Và cho rằng hoạt động PCGD BTrH chỉ là hình thức, khơng cĩ khả năng tốt nghiệp THPT hệ GDTX.

Về mặt Nhà nước cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH chưa thống nhất và chưa đủ mạnh, việc thực hiện vận dụng các chế độ chính sách đối với hoạt động PCGD cịn tùy thuộc vào nhận thức của từng địa phương.

Đội ngũ GV tuy cĩ phát triển về số lượng nhưng vẫn cịn thiếu giáo viên dạy chuyên: Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục thể chất…. Chất lượng giáo dục và đào tạo được thống kê qua từng năm học khơng ổn định. Đây là nguyên nhân chủ yếu, là thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của hai hệ giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên trong thời gian tới.

Đối tượng PCGD BTrH là thanh niên với tâm lý khi rời ghế nhà trường phải tìm việc làm để mưu sinh, khi được vận động trở lại học tập với mơ hình PCGD thì thụ động, trong chờ các chế độ đãi ngộ của Nhà nước. Cá nhân người học chưa thấy được lợi ích của việc nâng cao kiến thức để TNTHPT hệ GDTX.

Các ban, ngành đồn thể cịn xem việc quản lý hoạt động PCGD BTrH là trách nhiệm của ngành giáo dục, chưa thấy hết được tác dụng của việc cùng tham gia quản lý hoạt động PCGD là nhiệm vụ chính trị của tổ chức mình.

Đây là những thách thức lớn đối với các địa phương trong việc nâng cao quản lý hoạt động PCGD BTrH trong thời gian tới và việc động viên khuyến khích đội ngũ cán bộ, giáo viên, cộng đồng cùng tham gia.

90

Tiểu kết chương 2

Chương này, trình bày thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình qua phân tích các yếu tố phát biểu các bậc học, cấp học mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT với việc kết hợp phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp xin ý kiến chuyên gia, CBQLGD, GV, đối tượng PCGD BTrH và xử lý thống kê số liệu đã cĩ, để xem xét thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Chương 2 đã tập trung phân tích các nội dung: Thực trạng và tiềm năng kinh tế của huyện và tỉnh. Thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH. Qua đĩ, tìm ra những mặt yếu kém và xác định những nguyên nhân chủ yếu cĩ ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình.

Để đáp ứng việc phát triển nguồn nhân lực trẻ của vùng ĐBSCL trong đĩ cĩ tỉnh Vĩnh Long và huyện Tam Bình, đây là một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội của vùng với cơ hội và thách thức, từ thực tiễn quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình hiện nay, cho phép tác giả rút ra kết luận như sau:

Đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung, tỉnh Vĩnh Long và huyện Tam Bình nĩi riêng cĩ ưu thế về vị trí địa lý, tài nguyên, dân số trẻ,…Nhưng thực tế đây là vùng cịn nhiều khĩ khăn và bất cập trên nhiều mặt của đời sống xã hội. Một trong những nguyên nhân dẫn đến khĩ khăn, bất cập ấy chính là trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn của địa phương huyện Tam Bình và của vùng.

Phân tích thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình phản ánh những mặt làm được và chưa được, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan, từ đĩ rút ra tồn tại chủ yếu:

Tồn tại chủ yếu thứ nhất: Tỷ lệ đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo chưa thích ứng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các huyện cĩ địa bàn rộng, nhiều xã vùng sâu, vùng xa.

91

Tồn tại chủ yếu thứ hai: Hiệu quả giáo dục của các bậc học, ngành học, đặc biệt là bậc THPT cả hai hệ cịn thấp.

Tồn tại chủ yếu thứ ba: Mối quan hệ gắn kết giữa chất lượng PCGD BTrH khi tốt nghiệp THPT hệ GDTX gắn với nhu cầu thị trường việc làm chưa được thiết lập một cách ổn định.

Tồn tại thứ tư: tỷ lệ học sinh bỏ học cịn cao, nhất là bậc THPT.

Những căn cứ thực tiễn trên đặt nền mĩng cho việc xây dựng nội dung của các giải pháp nâng cao quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, Vĩnh Long một cách đồng bộ, thực tiễn và khả thi sẽ trình bày trong chương tiếp theo.

92

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC Ở HUYỆN TAM

BÌNH, TỈNH VĨNH LONG

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 90)