Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 111)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

110

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã tiến hành thăm dị ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên đang giảng dạy ở các trường mẫu giáo, TH, THCS, THPT, TTDN & GDVL, TTGDTX (phụ lục 16) và thơng qua tổ chức hội thảo của Phịng Giáo dục và Đào tạo thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình [62].

Qua phân tích nội dung của phiếu trả lời của cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên (Phụ lục 17,18,19,20) đã cho chúng tơi biết được quan điểm của đội ngũ CBQL, GV về mức độ cần thiết cũng như thực trạng của mức độ vận dụng các giải pháp quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện Tam Bình.

111

Bảng 3.9. Kết quả thăm dị về tính khả thi của các giải pháp

T T Các giải pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Khơng cần thiết (%) Rất khả thi (%) Khả thi (%) Khơng khả thi (%) 1 Thành lập BCĐ và cơ chế phối hợp 90,2 9,8 00 100 00 00 2

Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống trường lớp

95,0 5,0 00 96,4 3,6 00

3

Bồi dưỡng và phát triển

đội ngũ giáo viên 79,5 20,5 00 90,2 8,4 1,4

4

Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học

84,3 15,7 00 92,4 7,6 00

5 Quản lý hiệu quả đào tạo 80,4 19,6 00 82,7 16,4 0,9

Về giải pháp thành lập BCĐ và cơ chế phối hợp cĩ 90,2% các CBQLGD và GV cho rằng rất cần thiết và 100% ý kiến cho rằng giải pháp này rất cĩ

khả thi.

Về giải pháp đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống trường lớp cĩ 95% các CBQLGD và GV cho rằng rất cần thiết và 96,4% ý kiến cho rằng giải pháp này rất cĩ khả thi.

Về giải pháp bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên cĩ 79,5% các CBQLGD và GV cho rằng rất cần thiết và 90,2% ý kiến cho rằng giải pháp này rất cĩ khả thi.

112

Về giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học cĩ 84,3% các CBQLGD và GV cho rằng rất cần thiết và 92,4% ý kiến cho rằng giải pháp này rất cĩ khả thi.

Về giải pháp quản lý hiệu quả đào tạo cĩ 80,4% các CBQLGD và GV cho rằng rất cần thiết và 82,7% ý kiến cho rằng giải pháp này rất cĩ khả thi.

Tĩm lại, qua phân tích ở bảng 3.9, cĩ 120 ý kiến các CBQLGD và GV cho rằng thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long qua các giải pháp được đề xuất 85,88% là rất cần thiết và 14,12% là cần thiết. Các CBQLGD đều cho rằng các giải pháp được đề xuất 92,34% cĩ tính rất khả thi và khả thi là 7,2% với 90% ý kiến cho rằng cĩ thể thực hiện được ở các huyện khác của tỉnh Vĩnh Long hoặc các huyện của các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long.

Những kết quả nêu trên là căn cứ sơ bộ, cĩ tác dụng khẳng định niềm tin vào tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.

Tiểu kết chương 3

Từ kết quả thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của huyện Tam Bình. Những định hướng phát triển kinh tế, xã hội và định hướng nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH đến năm 2015 và 2020 được coi là tư tưởng cơ bản chỉ đạo cho việc xác định nội dung quản lý hoạt động PCGD BTrH của huyện. Việc quản lý đĩ bao gồm các giải pháp như sau:

- Thành lập Ban chỉ đạo và cơ chế phối hợp hoạt động. - Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống trường lớp. - Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên.

- Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học. - Quản lý hiệu quả giáo dục.

113

Các giải pháp trên cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH, nội dung của việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH đảm bảo các nguyên tắc chủ yếu như các giải pháp phải mang tính đồng bộ, tính thực tiễn và tính khả thi. Thực hiện tốt nội dung và các giải pháp sẽ giúp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình thực hiện đúng lộ trình PCGD BTrH ở tỉnh Vĩnh Long, gĩp phần nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực cĩ đủ trình độ tốt nghiệp THPT hệ GDTX.

Qua điều tra, phỏng vấn, lấy ý kiến từ các lãnh đạo của huyện, tỉnh, CBQLGD, GV và phụ huynh học sinh đã khẳng định cơ sở khoa học từ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động PCGD BTrH là gĩp phần nâng cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực cho huyện Tam Bình. Mỗi giải pháp được đề xuất đều đảm bảo nguyên tắc khoa học của quản lý giáo dục và phù hợp với đặc trưng riêng của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nội dung của cách tiếp cận đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình cĩ thể áp dụng được cho tồn tỉnh Vĩnh Long hoặc các huyện bạn ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long.

Bằng cách luận giải nêu trên được minh chứng qua các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH, nếu được áp dụng một cách đồng bộ sẽ phát huy tác dụng trong việc gĩp phần nâng cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung.

114

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận

1.1. Cơ sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình trong bối cảnh mới được xác định là một yêu cầu quan trọng và cấp thiết, gĩp phần nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực của huyện. Luận văn đã trình bài được khung lý luận về thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, chỉ ra nội dung, quy trình tiếp cận và các yếu tố tác động đến việc quản lý hoạt động PCGD BTrH trong bối cảnh mới. Ngồi ra luận văn đã nêu rõ những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý hoạt động PCGD BTrH.

1.2. Thực tiễn quản lý hoạt động PCGD BTrH tuy mới hình thành ở đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung và huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng, với loại hình điểm và nhân rộng đến năm 2020 cả vùng phải đạt chuẩn PCGD BTrH, được luận văn phân tích, tổng hợp với những nhận định như sau:

1. Những điểm mạnh: Đây là một khu vực cĩ tiềm năng to lớn về điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng, với mơ hình nơng nghiệp sinh thái theo hướng đảm bảo sự phát triển bền vững. Huyện Tam Bình về phát triển Giáo dục và Đào tạo đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân. Cĩ sự tăng trưởng rõ rệt về quy mơ phát triển số lượng và chất lượng tất cả các bậc học. Đặc biệt trong việc thực hiện tư tưởng chỉ đạo xây dựng nền giáo dục tồn diện do dân, vì dân.

2. Những điểm yếu: Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống trường lớp chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn quốc gia. Đội ngũ giáo viên các cấp học cịn thiếu và bố trí dạy chéo mơn đã ảnh hưởng khơng ít đến chất lượng giáo dục và đào tạo, kéo theo tỷ lệ học sinh bỏ học nhiều, tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi 18 - 21 chưa tốt nghiệp THPT, khơng vào học trường trung cấp chuyên nghiệp, gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác PCGD BTrH.

3. Cơ hội: Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Việc nâng

115

cao trình độ dân trí đối với xã hội phát triển là việc cấp thiết, càng quan trọng hơn đối với nguồn nhân lực trẻ phải đạt trình độ văn hĩa TNTHPT trở lên.

4. Thách thức: Cơng tác PCGD BTrH cịn nhiều người chưa hiểu, hoặc chưa hiểu đúng; Nhà nước về mặt cơ sở pháp lý để thực hiện PCGD BTrH chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh; Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống trường lớp cịn chậm; Đội ngũ giáo viên vừa thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng, chưa am hiểu nhiều về cơng tác PCGD BTrH. Đây là những thách thức lớn đối với cơng tác PCGD BTrH.

1.3. Trên cơ sở các vấn đề lý luận, cùng với việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, chỉ ra cơ hội và thách thức. Luận văn đã đề xuất 5 giải pháp cĩ tính hệ thống để nâng cao hiệu quả quản lý cơng tác PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.

1.4. Việc điều tra, phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia, CBQLGD và giáo viên đã tổng hợp đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Trên cơ sở của thực trạng, luận văn đã đề xuất các giải pháp cĩ tính hiệu quả, tính cấp thiết trong thực tiễn và tính khả thi trong thực hiện.

1.5. Các giải pháp được đề xuất trong luận văn cĩ đủ cơ sở để triển khai đại trà khơng những ở huyện Tam Bình mà cả tỉnh Vĩnh Long và đồng bằng sơng Cửu Long.

2. Kiến nghị

2.1. Tỉnh Vĩnh Long cần quan tâm tăng tỷ trọng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật với việc phát triển hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm giáo dục chính quy và GTTX.

2.2. Các sở, ngành của tỉnh Vĩnh Long cần cĩ chiến lược bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo giải pháp mà đề tài đã đề xuất.

2.3. Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm cải tiến các chính sách PCGD BTrH như: Chế độ chính sách hợp lý cho GVCTPCGD, kinh phí cơng tác điều tra, giảng dạy, chế độ tăng giờ, cơng tác quyết tốn hợp đồng, sách và thiết bị…

2.4. Các huyện bạn trong cả tỉnh và vùng đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thể tham khảo vận dụng thích hợp các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD

116

BTrH mà đề tài đã đề xuất vào hồn cảnh và điều kiện cụ thể, đồng thời tiếp tục nghiên cứu các vấn đề mà đề tài chưa cĩ điều kiện đi sâu nghiên cứu.

Như vậy, mục tiêu nghiên cứu đã đạt, giả thuyết khoa học đã được chứng minh, nhiệm vụ nghiên cứu đã thực hiện và kết quả bước đầu đang thực hiện tại huyện Tam Bình. Vấn đề sắp tới là cần mở rộng phạm vi và quy mơ nghiên cứu trên các đối tượng và khách thể mới để chứng minh cho việc quản lý hoạt động PCGD BTrH ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long trong bối cảnh mới.

117

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban Tuyên giáo Trung ương(2011), Tài liệu học tập các văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb chính trị quốc gia,

Hà Nội 2001.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tĩi tương lai, vấn đề và giải pháp, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Báo cáo Giám sát tồn cầu về GDMN (2005), Giáo dục cho mọi người yêu cầu khẩn thiết về chất lượng, UNESCO xuất bản.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hướng dẫn thực hiện chỉ thị 61-CT/TW của Bộ Chính trị về việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Kế hoạch số : 3667/THPT về việc triển khai Nghị quyết của Quốc hội về việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quyết định số 26/2001 về việc ban hành quy định tiêu

chuẩn, kiểm tra đánh giá cơng nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở, Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hướng dẫn 712/2001 về việc thực hiện nhiệm vụ phổ

cập giáo dục trung học cơ sở, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Hướng dẫn 6170/THPT về quy trình, hồ sơ và nội dung kiểm tra kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở,

Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Thơng tư hướng dẫn Điều 3, Điều 7 và Điều 8 của Nghị định số 88/2001/NĐCP về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Hướng dẫn Số 3420/THPT, ngày 23 tháng 4 năm 2003 về việc thực hiện phổ cập bậc trung học, Hà Nội

118

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Sổ tay phổ cập giáo dục THCS và bậc trung học,

Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sổ tay phát triển cơng nghệ thơng tin trong trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo dục cho mọi người những kinh nghiệm tốt, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư Pháp, (2006), Một số kiến thức pháp luật cần thiết đối với người học trong các cơ sở giáo dục thường xuyên,

Hà Nội.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội Vụ, Thơng tư 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV, hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giái dục phổ thơng cơng lập, Hà Nội.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ.BGD-ĐT, về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm GDTX,

Hà Nội.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 02/2007/QĐ.BGD-ĐT về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học viên theo chương trình GDTX cấp THCS và cấp THPT, Hà Nội.

19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD-ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thơng tư 29/2009/TT-BGDĐT, Ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học, Hà Nội.

21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thơng tư Số: 36/2009/TT-BGDĐT, ngày 04 tháng 12 năm 2009 ban hành quy định kiểm tra, cơng nhận phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi,

119 Hà Nội.

22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thơng tư 32/2010/BGD.ĐT về quy định điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình cơng nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, Hà Nội.

23.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxbđại học sư phạm .

24.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, Nxb Đại học sư phạm.

25. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giágiáo viên, Hà Nội.

26. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thơng tư 21/2010/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ thi giáo viên giỏi các cấp học phổ thơng và giáo dục thường xuyên, Hà Nội.

27. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu đánh giá ngồi và đánh giá lại cơ sở giáo dục, Hà Nội.

28. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thơng Tư Số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011, Về việc ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học, Hà Nội.

29. Bộ Chính trị (khố XI), Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 5.12.2011 về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và THCS, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS và xố mù chữ cho người lớn, Hà Nội.

30. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thơng tư 47/2012/TT- BGDĐT, Ban hành quy chế

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)