.Kết quả PCGDTH và PCGDTHCS

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 84)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.8.Kết quả PCGDTH và PCGDTHCS

2.5.8.1. Kết quả PCGD THCMC

Kết quả PCGD THCMC được giữ vững số người mù chữ trong độ tuổi từ 15 - 35 tuổi:

Năm 1997 huyện được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia về PCGDTHCMC, tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi 15 đến 35 tuổi năm 2007 là 98,3% và năm 2012 tăng lên 99,1% (tăng 0,8%), số người đã được xĩa mù chữ khơng tái mù trở lại [77].

Bảng 2.17. Bảng thống kê tỷ lệ đối tượng PCGD trong độ tuổi 15 - 35 tuổi biết chữ của huyện Tam Bình từ năm 2007 - 2012

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tỷ lệ người biết chữ 98,3% 98,6% 98,8% 98,9% 99,0% 99,1%

83

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 97,67 97,94

98,41

99,15 99,47 99,85

99,26 99,29 99,59 99,73 99,83 99,95

biết chữ của huyện Tam Bình từ năm 2007 - 2012 2.5.8.2. Kết quả PCGD THĐĐT

Năm 2000 huyện được cơng nhận về đạt chuẩn quốc gia về PCGD THĐĐT. Kết quả trên được duy trì một cách bền vững và hằng năm tỷ lệ trẻ TNTH điều tăng. Kết quả khảo sát từ 2007 - 2012 minh chứng như sau:

Bảng 2.18. Bảng thống kê kết quả PCGD THĐĐT của huyện Tam Bình từ năm 2007 - 2012 [77]. Năm Độ tuổi 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ (%) 11 tuổi HTCTTH 97,67 97,94 98,41 99,15 99,47 99,85 Tỷ lệ (%) 11 - 14 tuổi HTCTTH 99,26 99,29 99,59 99,73 99,83 99,95

84 82,00% 84,00% 86,00% 88,00% 90,00% 92,00% 94,00% 96,00% 98,00% 100,00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012

học của huyện Tam Bình từ năm 2007- 2012 2.5.8.3. Kết quả PCGD THCS

Tỷ lệ học sinh TN THCS (2 hệ) năm 2007 là 96,46% tăng lên 98,98% năm 2012 (tăng 2,52%), tỷ lệ thanh thiếu niên 15 -18 tuổi TNTHCS (2 hệ) là 87,77% vào năm 2007 tăng lên 94,92% vào năm 2012 (tăng 6,15%).

So với hướng dẫn số 712/THPT/BGD-ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ PC THCS thì tỷ lệ TNTHCS hằng năm 90% năm 2012 huyện 98.98% đối tượng 15 - 18 tuổi TN THCS (2 hệ), vượt 14,21% so với chỉ tiêu của Bộ GD&ĐT qui định, huyện cĩ 17/17 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia PCGD THCS từ năm 2005 đến năm 2012.

Bảng 2.19. Bảng thống kê kết quả PCGD THCS của huyện Tam Bình từ năm 2007 - 2012 [77] Năm Tỉ lệ (%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 TN THCS (2 hệ) 96,46 97,10 99,12 99,26 99,29 98,98 15-18 tuổi TN THCS (2 hệ) 87,77 89,70 91,16 92,16 94,21 94,92

85 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 từ năm 2007 - 2012 2.5.9. Kết quả PCGD BTrH

Đối với PCGD BTrH, tỷ lệ TN THPT năm 2007 là 75,64% và năm 2012 là 95,12% (tăng 19.48%), so với tiêu chuẩn PCGD BTrH của Bộ GD&ĐT tỷ lệ học sinh TNTHPT hằng năm của tỉnh Vĩnh Long là 85% trở lên; huyện vượt 3,94% đảm bảo đạt tiêu chuẩn này. Đối với đối tượng 18 - 21 tuổi TNTHPT năm 2007 là 53,26%, năm 2012 là 83,33% tăng 30,07%. So với tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT phải đạt từ là 75% trở lên, huyện vượt 8,33% đạt tiêu chuẩn này.

Bảng 2.20. Bảng thống kê kết quả PCGD BTrH của huyện Tam Bình từ năm 2007 - 2012 [77]. Năm Tỉ lệ (%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 TN THPT (2 hệ) 75,64 85,42 83,24 87,88 88,94 95,12 18 - 21 tuổi TN THPT (2 hệ) 53,26 58,06 63,98 73,32 79,33 83,33

86

Long

Tuy nhiên đối với tiêu chuẩn 80% trở lên trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tức huyện phải cĩ 28,8 trường đạt chuẩn quốc gia trong khi đĩ hiện nay huyện chỉ cĩ 9/36 trường đạt chuẩn quốc gia cịn 20 trường phải đạt chuẩn quốc gia. Đây là một lộ trình phải đầu tư đến năm 2020 mới đạt được.

Về tiêu chuẩn 50% học sinh học 2 buổi/ngày nếu tính đến năm 2011 thì huyện cĩ 60,9% học sinh học 2 buổi/ngày vượt 10,9% đảm bảo đạt được tiêu chuẩn này.

Về tiêu chuẩn 70% trở lên số trường THCS đạt chuẩn quốc gia, địi hỏi phải cĩ 7,7/11 trường đạt chuẩn quốc gia thì huyện mới đạt. Trong khi đĩ huyện chỉ cĩ 01/11 trường đạt chuẩn quốc gia vào năm 2011, cịn 6,7 trường phải đạt chuẩn quốc gia theo lộ trình đến 2015.

Phải cĩ 90% trở lên số đơn vị cĩ sở được cơng nhận đạt chuẩn PC bậc trung học thì huyện mới đạt. Thực tế hiện nay thì huyện cĩ 01 đơn vị là thị trấn đạt được tiêu chí này.

Đối với cơng tác huy động 95% trở lên đối tượng TNTHCS vào học THPT, bổ túc THPT thì tính đến năm 2012 huyện đạt là 96.33% vượt 1.33% đảm bảo đạt được tiêu chí này. Riêng đối với tiêu chí phải cĩ ít nhất 15% vào học các trường dạy nghề và 15% trở lên vào học trường THCN. Thì hiện nay chưa đạt. Nguyên nhân là phụ huynh và học sinh đều cĩ nguyện vọng là sau khi TNTHCS phải vào học lớp 10 THPT khơng cĩ nguyện vọng vào học các trường nghề. Tỷ lệ TNTHCS vào học các trường nghề năm 2012 là 3%; Sau khi TNTHCS thì 80% vào học lớp 10 phổ thơng và 20% học hệ GDTX và học nghề. Số thanh thiếu niên bỏ học đi lao động trước 21 tuổi khoản 4%. Do đĩ huyện cần cĩ lộ trình phân luồng học sinh sau khi TNTHCS và phấn đấu đến năm 2015 việc phân luồng học sinh ổn định.

Huyện cĩ 05 trường THPT, hiện CSVC là phịng học cấp 4 và trên cấp 4 nhưng chưa cĩ trường đủ điều kiện để cơng nhận đạt chuẩn quốc gia. Tiêu chuẩn này sẽ được tiếp tục đầu tư đến năm 2015.

87 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với tiêu chí mỗi huyện cĩ một trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp thì huyện chưa cĩ. Huyện đang xây dựng 01trung tâm GDTX đến cuối năm 2013 đưa vào sử dụng .

Từ những thực trạng trên cho thấy huyện đủ điều kiện phấn đấu để đạt chuẩn PCGD BTrH vào năm 2015 theo qui định tạm thời của UBND tỉnh Vĩnh Long và tiếp tục thực hiện ổn định theo lộ trình đến năm 2020 để tỉnh Vĩnh Long đạt chuẩn PCGD BTrH theo qui định của Bộ GD&ĐT.

2.6. Đánh giá chung

2.6.1. Những yếu kém và nguyên nhân

2.6.1.1.Những yếu kém

Từ các kết quả phân tích thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình cĩ thể rút ra những yếu kém trong việc quản lý hoạt động PCGD BTrH như sau:

1. Việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống trường lớp ở các bậc học cịn chậm, do nguồn kinh phí của huyện gặp khĩ khăn với những biến động nền kinh tế của vùng giá nơng sản tụt giảm.

2. Phát triển số lượng giáo viên cĩ tăng hàng năm, nhưng chưa đủ đáp ứng yêu cầu, việc phân cơng chéo mơn và thiếu giáo viên là phổ biến đặc biệt là các vùng sâu.

3. Một bộ phận khơng nhỏ giáo viên chưa thật sự tâm huyết với cơng tác PCGD BTrH và phần lớn giáo viên chuyên trách cơng tác này lớn tuổi.

4. Hiệu quả giáo dục ở các bậc học, cấp học cịn thấp so với chỉ tiêu của tỉnh và vùng đồng bằng sơng Cửu Long.

5. Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học cao và trở thành những khĩ khăn lớn cho hoạt động PCGD BTrH.

2.6.1.2.Nguyên nhân

1. Cơ sở pháp lý nĩi chung và chế độ chính sách nĩi riêng chưa phù hợp với thực tiễn, chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh và chưa thống nhất.

88

2. Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, cũng là một trong những yếu tố khơng kích thích việc dạy và học của giáo viên và học sinh.

3. Trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ của giáo viên cịn thấp so với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Đặc biệt đội ngũ CBQLGD và GV cĩ trình độ sau đại học cịn rất ít.

Những yếu kém và nguyên nhân nêu trên đang là cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long.

2.6.2. Cơ hội và thách thức

Cơ hội nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động PCGD BTrH. Trong thập niên đầu của thế kỉ XXI, khi nhu cầu học tập thường xuyên và học tập suốt đời của người dân cả nước ngày càng tăng, trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến và trước yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước và của vùng đồng bằng sơng Cửu Long rất cần nguồn nhân lực trẻ cĩ trình độ TNTHPT trở lên để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng nĩi chung và tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng. Muốn thực hiện được yêu cầu cấp thiết trên, khi và chỉ khi ngành giáo dục và đào tạo làm tốt việc quản lý hoạt động PCGD BTrH.

PCGD BTrH với phương thức giáo dục và đào tạo đa dạng, linh hoạt, tạo cơ hội học tập thứ hai cho mọi người dân, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.

Thách thức đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH

Đồng bằng sơng Cửu Long trong bối cảnh mới, từ nay đến năm 2020 đặt ra khơng ít thách thức đối với phát triển giáo dục nĩi chung và nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH nĩi riêng. Muốn phát triển kinh tế, xã hội ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long con đường phù hợp nhất là phát triển hệ thống giáo dục chính quy cả về quy mơ, mạng lưới và chất lượng giáo dục, đào tạo để thu hút 100% học sinh vào học đến bậc

89

THPT, việc phân luồng học sinh là yếu tố quan trọng để các địa phương hồn thành cơng tác PCGD BTrH.

Nhưng trên thực tế hiện nay, so sánh tỷ lệ bỏ học hiện nay trong cả nước thì đồng bằng sơng Cửu Long cao nhất, trong đĩ cĩ huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long. Quan niệm về hoạt động PCGD BTrH trong xã hội nhiều người chưa hiểu hoặc hiểu chưa đúng, khi học sinh bỏ học ở lớp 10, lớp 11, lớp 12 thì ngay lập tức đối tượng này sẽ tìm ngay việc làm bằng nghề lao động phổ thơng với đồng lương từ 1.500.00 đồng đến 2.000.000 đồng/tháng đủ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cá nhân và gia đình. Và cho rằng hoạt động PCGD BTrH chỉ là hình thức, khơng cĩ khả năng tốt nghiệp THPT hệ GDTX.

Về mặt Nhà nước cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCGD BTrH chưa thống nhất và chưa đủ mạnh, việc thực hiện vận dụng các chế độ chính sách đối với hoạt động PCGD cịn tùy thuộc vào nhận thức của từng địa phương.

Đội ngũ GV tuy cĩ phát triển về số lượng nhưng vẫn cịn thiếu giáo viên dạy chuyên: Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục thể chất…. Chất lượng giáo dục và đào tạo được thống kê qua từng năm học khơng ổn định. Đây là nguyên nhân chủ yếu, là thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của hai hệ giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên trong thời gian tới.

Đối tượng PCGD BTrH là thanh niên với tâm lý khi rời ghế nhà trường phải tìm việc làm để mưu sinh, khi được vận động trở lại học tập với mơ hình PCGD thì thụ động, trong chờ các chế độ đãi ngộ của Nhà nước. Cá nhân người học chưa thấy được lợi ích của việc nâng cao kiến thức để TNTHPT hệ GDTX.

Các ban, ngành đồn thể cịn xem việc quản lý hoạt động PCGD BTrH là trách nhiệm của ngành giáo dục, chưa thấy hết được tác dụng của việc cùng tham gia quản lý hoạt động PCGD là nhiệm vụ chính trị của tổ chức mình.

Đây là những thách thức lớn đối với các địa phương trong việc nâng cao quản lý hoạt động PCGD BTrH trong thời gian tới và việc động viên khuyến khích đội ngũ cán bộ, giáo viên, cộng đồng cùng tham gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

90

Tiểu kết chương 2

Chương này, trình bày thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình qua phân tích các yếu tố phát biểu các bậc học, cấp học mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT với việc kết hợp phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp xin ý kiến chuyên gia, CBQLGD, GV, đối tượng PCGD BTrH và xử lý thống kê số liệu đã cĩ, để xem xét thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Chương 2 đã tập trung phân tích các nội dung: Thực trạng và tiềm năng kinh tế của huyện và tỉnh. Thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH. Qua đĩ, tìm ra những mặt yếu kém và xác định những nguyên nhân chủ yếu cĩ ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình.

Để đáp ứng việc phát triển nguồn nhân lực trẻ của vùng ĐBSCL trong đĩ cĩ tỉnh Vĩnh Long và huyện Tam Bình, đây là một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội của vùng với cơ hội và thách thức, từ thực tiễn quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình hiện nay, cho phép tác giả rút ra kết luận như sau:

Đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung, tỉnh Vĩnh Long và huyện Tam Bình nĩi riêng cĩ ưu thế về vị trí địa lý, tài nguyên, dân số trẻ,…Nhưng thực tế đây là vùng cịn nhiều khĩ khăn và bất cập trên nhiều mặt của đời sống xã hội. Một trong những nguyên nhân dẫn đến khĩ khăn, bất cập ấy chính là trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực thấp chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn của địa phương huyện Tam Bình và của vùng.

Phân tích thực trạng quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình phản ánh những mặt làm được và chưa được, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan, từ đĩ rút ra tồn tại chủ yếu:

Tồn tại chủ yếu thứ nhất: Tỷ lệ đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo chưa thích ứng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các huyện cĩ địa bàn rộng, nhiều xã vùng sâu, vùng xa.

91

Tồn tại chủ yếu thứ hai: Hiệu quả giáo dục của các bậc học, ngành học, đặc biệt là bậc THPT cả hai hệ cịn thấp.

Tồn tại chủ yếu thứ ba: Mối quan hệ gắn kết giữa chất lượng PCGD BTrH khi tốt nghiệp THPT hệ GDTX gắn với nhu cầu thị trường việc làm chưa được thiết lập một cách ổn định.

Tồn tại thứ tư: tỷ lệ học sinh bỏ học cịn cao, nhất là bậc THPT.

Những căn cứ thực tiễn trên đặt nền mĩng cho việc xây dựng nội dung của các giải pháp nâng cao quản lý hoạt động PCGD BTrH ở huyện Tam Bình, Vĩnh Long một cách đồng bộ, thực tiễn và khả thi sẽ trình bày trong chương tiếp theo.

92

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC BẬC TRUNG HỌC Ở HUYỆN TAM

BÌNH, TỈNH VĨNH LONG

3.1. Định hướng phát triển kinh tế, xã hội ở huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long

Để huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long phát huy tốt các tiềm năng và lợi thế, rất cần hướng đi thực sự khoa học và cĩ tầm nhìn chiến lược, ngày 01/01/2006 Nghị quyết số

01/NQ-TU của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tam Bình về phương hướng nhiệm vụ

năm 2006 phần kinh tế xã hội nêu rõ “Tạo sư chuyển biến mạnh trong thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động. Phát triển văn hĩa lành mạnh, xử lý cĩ hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc…Giữ vững và nâng chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, trung học cơ sở và thực hiện thí điểm phổ cập giáo dục bậc trung học…”.

Vì vậy, hiện nay để tạo sự chuyển biến mạnh trong việc nâng cao dân trí, nâng cao mức sống của nhân dân, đào tạo nghề và tạo việc làm cho người lao động, huyện Tam Bình cần giải quyết những khĩ khăn lớn như sau:

Thứ nhất: Với mặt bằng dân trí thấp nhất ở tỉnh Vĩnh Long, sự nghiệp giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu của địa phương, thì việc chuyển đổi từ lao động nơng nghiệp giản đơn sang lao động cơng nghiệp khơng phải là vấn đề cĩ thể làm nhanh chĩng và dễ dàng.

Thứ hai: Là huyện nơng nghiệp, cĩ thu nhập bình quân đầu người/năm thấp, cĩ tỷ lệ hộ nghèo 6,76%, cịn một bộ phận lớp nhân dân khĩ khăn về kinh tế dẫn đến việc bỏ

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động phổ cập giáo dục bậc trung học ở huyện tam bình tỉnh vĩnh long (Trang 84)