Đõy là điều kiện cơ bản của TNBTTH ngoài hợp đồng núi chung và TNBTTH trong cỏc vụ TNGTĐB núi riờng, là điều kiện bắt buộc đầu tiờn để
46
xem xột cú phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường hay khụng. Bồi thường chớnh là nhằm khụi phục lại toàn bộ hoặc một phần tỡnh trạng tài sản trước khi xảy ra thiệt hại hoặc bự đắp những tổn thất do tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự bị xõm phạm, nờn thiệt hại được coi là điều kiện cú ý nghĩa quan trọng. Khụng thể cú trỏch nhiệm bồi thường nếu khụng cú thiệt hại xảy ra.
“Thiệt hại được hiểu là sự giảm sỳt những lợi ớch vật chất hay tinh thần
của một người xỏc định được trờn thực tế và những thiệt hại giỏn tiếp chắc chắc xảy ra” [14, tr.261].
Do cú sự kiện gõy thiệt hại của người khỏc và cú thể xỏc định bằng một khoản tiền nhất định. Thiệt hại phải thực tế, tồn tại khỏch quan mà tất cả mọi người đều phải cụng nhận. Thiệt hại gõy ảnh hưởng đến cỏc quan hệ kinh tế, quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ, đồng thời cũng phản ỏnh hậu quả của hành vi trỏi phỏp luật xõm phạm đến cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức, phỏp nhõn và của toàn xó hội, mà sự biểu hiện về mặt vật chất là làm hư hỏng hoặc hủy hoại tài sản, gõy tổn hại đến tớnh mạng, sức khỏe, tổn hại về tinh thần dẫn tới thiệt hại về tài sản của người khỏc.
Để bảo đảm sự tồn tại bỡnh thường của xó hội, phỏp luật đó quy định những hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại thỡ phải cú trỏch nhiệm bồi thường. Tuy nhiờn, khi đỏnh giỏ một thiệt hại là cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm phải nhỡn nhận thiệt hại một cỏch khỏch quan chứ khụng được suy diễn một cỏch chủ quan. Phỏp luật dõn sự phõn chia thiệt hại thành thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần.
Thiệt hại vật chất là sự mất mỏt, giảm sỳt về một lợi ớch vật chất cú thể tớnh toỏn được thành một số tiền nhất định. Cỏc thiệt hại đú cú thể bao gồm những hư hỏng mất mỏt về tài sản; những chi phớ bỏ ra để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa, khắc phục thiệt hại; những khoản thu nhập bị mất hay bị giảm sỳt.
47
Thiệt hại do tài sản bị xõm phạm là: Thiệt hại do tài sản bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng; tổn thất về lợi ớch gắn liền với sử dụng, khai thỏc tài sản; chi phớ hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục hậu quả xảy ra.
Tại Điều 608, BLDS năm 2005, thiệt hại tài sản bao gồm: Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng, lợi ớch gắn liền với việc sử dụng, khai thỏc tài sản, chi phớ hợp lý để ngăn chặn hạn chế và khắc phục thiệt hại.
"Thực tế" là sự biểu hiện của những gỡ đang tồn tại, đang diễn ra trong tự nhiờn hay xó hội. Thiệt hại thực tế là sự hư hỏng, mất mỏt về tài sản, sự đau đớn về thể xỏc, cỏi chết của con người, sự giảm sỳt hoặc mất thu nhập, cỏc chi phớ để khụi phục lại tỡnh trạng vốn cú ban đầu là hậu quả của chớnh hành vi vi phạm phỏp luật. Thiệt hại này khụng phải là thiệt hại suy diễn. Người cú hành vi trỏi phỏp luật chỉ phải bồi thường nếu cú thiệt hại xảy ra trong thực tế. Thụng thường, người bị thiệt hại thường cú xu hướng đưa ra những thiệt hại rất lớn và cú tớnh suy diễn.
Trong TNBTTH ngoài hợp đồng, thiệt hại phải tớnh toỏn được tương đương với một số lượng tiền nhất định mới bảo đảm đầy đủ cơ sở cho việc bồi thường. Tuy nhiờn, đối với những thiệt hại về mặt tinh thần khụng thể tớnh toỏn bằng tiền, Tũa ỏn cú thể căn cứ vào từng trường hợp xỏc định số tiền bự đắp tổn thất về mặt tinh thần nhằm bảo đảm quyền lợi của người bị tai nạn và gia đỡnh họ.
Đối với thiệt hại về mặt tinh thần, cũn cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau liờn quan đến việc bồi thường. Phỏp luật Việt Nam trước đến nay, thuật ngữ "tinh thần" được sử dụng trong nhiều ngành luật. luật dõn sự Việt Nam thừa nhận cú thiệt hại về mặt tinh thần, song khụng chấp nhận việc BTTH với lý do những thiệt hại tinh thần được coi là những quan hệ gắn liền với nhõn thõn, khụng thể dựng tiền để bồi thường thay cho giỏ trị tỡnh cảm, khụng ước lượng được bằng một số tiền cụ thể cỏc thiệt hại về mặt tinh thần.
48
Cú quan điểm cho rằng thiệt hại về mặt tinh thần chỉ là khỏi niệm xó hội, khụng thể dựng tiền hay vật chất để chuộc lại, mua lại được, sự tổn hại về mặt tinh thần là ở trong phạm vi tỡnh cảm, khụng thể ước lượng bằng tiền. Song cũng cú quan điểm cho rằng bồi thường một số tiền cú thể khắc phục một phần nào thiệt hại về mặt tinh thần. BLDS trong mục xỏc định thiệt hại do tớnh mạng sức khỏe cú đề ra "tiền bự đắp tổn thất về tinh thần" và ấn định mức cụ thể trong từng trường hợp là do Tũa ỏn quyết định nếu cỏc bờn khụng tự thỏa thuận được.
Theo chỳng tụi, BLDS quy định TNDS bao gồm TNBTTH về vật chất và TNBTTH về tinh thần, tựy từng trường hợp cụ thể Tũa ỏn nhõn dõn quyết định buộc người xõm phạm đến sức khỏe, tớnh mạng của người khỏc phải bồi thường một khoản tiền bự đắp tổn thất về mặt tinh thần cho người bị thiệt hại về sức khỏe, cho người thõn thớch gần gũi nhất của người bị xõm phạm tớnh mạng là phự hợp cả về lý luận và thực tiễn, phự hợp với phong tục tập quỏn, truyền thống tương thõn, tương ỏi của dõn tộc Việt Nam.
Để cú cơ sở cho việc xỏc định BTTH tinh thần thỡ cần thiết phải đưa ra khỏi niệm "Bồi thường thiệt hại tinh thần", trong phạm vi của luận văn chỳng tụi khụng cú ý định xõy dựng khỏi niệm. Tuy nhiờn, cú thể hiểu BTTH tinh thần với cỏc nội dung sau:
- Con người để tồn tại khụng chỉ cần thỏa món cỏc nhu cầu về vật chất mà cũn cần thỏa món cỏc nhu cầu về tinh thần. Con người là sự kết hợp của mặt sinh học và mặt xó hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần cú quan hệ chặt chẽ và gắn bú mật thiết với nhau, nờn tinh thần giữ vai trũ nhất định trong cuộc sống con người.
- Dưới gúc độ triết học, xó hội học, tinh thần là khỏi niệm trong phạm trự ý thức, một yếu tố thuộc cấu trỳc tõm lý được biểu hiện ra bờn ngoài thụng qua cỏc trạng thỏi tỡnh cảm gõy ảnh hưởng đến hoạt động của một người. Nếu
49
trạng thỏi tỡnh cảm sảng khoỏi, vui vẻ, phấn khởi thỡ suy nghĩ sẽ sỏng suốt, hưng phấn trong hành động, thực hiện hành vi sẽ chớnh xỏc, cú hiệu quả. Ngược lại, nếu ở trong trạng thỏi tỡnh cảm đau khổ, dằn vặt, lo õu, buồn phiền sẽ gõy ảnh hưởng ức chế đến năng lực nhận thức, suy sụp về tinh thần, hạn chế trong hành động, gõy suy sụp về sức khỏe, trong nhiều trường hợp trở thành điều kiện gõy thiệt hại tớnh mạng. Như vậy, về bản chất "tinh thần" là một khỏi niệm phi vật chất, khú xỏc định được khối lượng thiệt hại như trong thiệt hại về vật chất.
Tuy nhiờn, thụng qua biểu hiện ra bờn ngoài của cỏc trạng thỏi tỡnh cảm, tỡnh trạng sức khỏe thỡ cú thể đỏnh giỏ được sự thiệt hại về vật chất là hệ quả tất yếu của thiệt hại tinh thần. Sự đỏnh giỏ sự thiệt hại ở đõy chỉ là tương đối. Dựa trờn nguyờn tắc tớnh mạng, sức khỏe của con người là vụ giỏ, đồng thời cũng phải quỏn triệt cỏc quan điểm mới trong giai đoạn hiện nay về "giỏ trị con người", về quyền con người, về sức lao động, vỡ vậy ngoài BTTH tinh thần dẫn tới thiệt hại về vật chất cú thể tớnh toỏn được, cần phải cú quy định "hỗ trợ vật chất" để ổn định cuộc sống của người bị thiệt hại về sức khỏe và người thõn của những người bị thiệt hại về tớnh mạng.
- Thuật ngữ "thiệt hại tinh thần" trong phỏp luật dõn sự được hiểu là tõm trạng, trạng thỏi tỡnh cảm buồn phiền, lo õu, dằn vặt của người bị thiệt hại về sức khỏe hay của người thõn thiết gần gũi nhất của nạn nhõn trong trường hợp bị chết. Việc BLDS quy định chỉ người thõn thiết gần gũi nhất với nạn nhõn mới được BTTH tinh thần là căn cứ vào cỏc yếu tố sinh học và sự gắn bú trong cuộc sống giữa họ. BLDS khụng cú quy định cụ thể diện người thõn thiết gần gũi nhất, nhưng thụng qua cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú thể xỏc định người thõn thiết gần gũi nhất bao gồm bố mẹ đẻ, bố mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi, vợ và chồng của nạn nhõn.
50
phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa theo cơ chế thị trường, cỏc lợi ớch kinh tế, lợi ớch vật chất đang chi phối hết sức mạnh mẽ cả nhận thức và hành động của cỏ nhõn và cộng đồng. Vỡ vậy, phải cú sự cụ thể húa ở một mức độ nhất định cỏc quy định BTTH về tinh thần, bảo đảm mối quan hệ giữa nguyờn tắc giỏ trị tinh thần là vụ giỏ với nguyờn tắc thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ kịp thời.
Như vậy, thiệt hại về vật chất cũng như thiệt hại về tinh thần làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường phải là thiệt hại thực tế, chắc chắn, khụng suy diễn và cú thể tớnh toỏn được.
Thiệt hại trong cỏc vụ TNGTĐB là thiệt hại về vật chất và tinh thần, phỏt sinh bởi cỏc hành vi vi phạm quy định về trật tự, an toàn giao thụng. Sự thiệt hại vật chất trong cỏc vụ TNGTĐB thường rất dễ dàng nhận thấy, bao gồm: thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe cho người bị tai nạn hoặc làm hư hỏng, mất mỏt tài sản.
Khỏc với thiệt hại tinh thần do cỏc hành vi trỏi phỏp luật khỏc gõy ra, trong cỏc vụ TNGTĐB thiệt hại tinh thần là hệ quả của sự thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe cú thể kộo theo tổn thất về mặt tinh thần. Đú là những đau thương của những người cú người thõn thớch bị chết, là sự đau khổ của những người bị tàn tật sau TNGT. Đõy là một loại thiệt hại rất khú định lượng, khú tớnh toỏn cụ thể.
Thiệt hại làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường trong cỏc vụ TNGTĐB phải là hậu quả của chớnh hành vi vi phạm phỏp luật an toàn GTVT. Người cú hành vi trỏi phỏp luật chỉ phải bồi thường những thiệt hại thực tế, chắc chắn, khụng suy diễn và cú thể tớnh toỏn được.
Hiện nay, trong thực tiễn giải quyết cỏc vụ TNGTĐB, cú những trường hợp người bị thiệt hại khụng cú yờu cầu bồi thường những thiệt hại xảy ra. Tuy nhiờn, tỡnh trạng người bị thiệt hại cú xu hướng đưa ra những thiệt hại rất
51
lớn và cú tớnh suy diễn là tương đối phổ biến. Họ khai rất cao những chi phớ như: chi phớ sửa chữa tài sản, chi phớ đi lại, thuốc men, tiền mai tỏng phớ... và kể cả những thiệt hại được suy diễn.