hại trong cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ
Bồi thường thiệt hại trong cỏc vụ TNGTĐB là một dạng BTTH ngoài hợp đồng. TNGTĐB xảy ra là do hành vi vi phạm cỏc quy định về trật tự an toàn giao thụng đường bộ của người tham gia giao thụng. Tuy nhiờn, trờn thực tế tai nạn xảy ra chủ yếu là do người điều khiển cỏc phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ - nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Theo thống kờ ở Việt Nam cú trờn 91% số vụ TNGT là do phương tiện cơ giới gõy ra. Tỉ lệ này cú xu hướng tăng cựng với sự gia tăng của số lượng phương tiện.
Theo quy định tại Điều 623 BLDS:
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra; nếu chủ sở hữu đó giao cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng, thỡ những người này phải bồi thường, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc và khoản 4 điều này:
88
dụng trỏi phỏp luật, thỡ người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trỏi phỏp luật phải bồi thường.
Khi chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng cú lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu sử dụng trỏi phộp, thỡ phải liờn đới chịu trỏch nhiệm bồi thường [10, Điều 623].
Như vậy, theo cỏc quy định nờu trờn thỡ chủ thể cú TNBTTH bao gồm: Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng và người chiếm hữu, sử dụng trỏi phỏp luật.
Chủ thể của quan hệ phỏp luật dõn sự núi chung và trong quan hệ TNBTTH ngoài hợp đồng núi riờng theo quy định của phỏp luật dõn sự bao gồm cỏ nhõn và phỏp nhõn. Chủ thể của quan hệ TNBTTH trong cỏc vụ TNGTĐB cũng bao gồm cỏ nhõn và phỏp nhõn. Người điều khiển phương tiện và chủ sở hữu phương tiện phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về phương tiện tham gia giao thụng.
Xỏc định chủ thể của việc bồi thường trước tiờn phải xem xột năng lực chịu trỏch nhiệm bồi thường. Trờn thực tế, trong nhiều vụ TNGTĐB người gõy thiệt hại khụng đủ năng lực để BTTH và chủ yếu là trong những trường hợp người điều khiển phương tiện GTVTĐB khụng đủ độ tuổi mà phỏp luật quy định.
Theo quy định, những người khụng cú năng lực hành vi khụng phải chịu trỏch nhiệm về BTTH do hành vi của mỡnh gõy ra. Nếu người dưới 16 tuổi gõy tai nạn, thỡ cha mẹ hay người giỏm hộ là những người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng giỏo dục, chăm súc phải chịu trỏch nhiệm về hành vi gõy thiệt hại của họ. Cơ sở trỏch nhiệm ở đõy là lỗi của cha mẹ, người giỏm hộ, cỏc tổ chức chịu trỏch nhiệm quản lý đó khụng thực hiện tốt việc chăm súc, quản lý, giỏo dục người chưa thành niờn hay người khụng cú năng lực hành vi; do đú, họ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường.
89
Từ quy định của Điều 606 BLDS về năng lực chịu TNBTTH ngoài hợp đồng, cú thể xỏc định năng lực chịu TNBTTH trong cỏc vụ TNGTĐB như sau:
Người đủ 18 tuổi trở lờn cú năng lực hành vi đầy đủ gõy tai nạn, thỡ phải tự bồi thường. Người dưới 15 tuổi gõy tai nạn mà cũn cha mẹ, thỡ cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha mẹ khụng đủ để bồi thường mà người con cú tài sản riờng, thỡ lấy tài sản riờng đú để bồi thường cho đủ. Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gõy tai nạn, thỡ phải bồi thường bằng tài sản của mỡnh; nếu khụng đủ hoặc khụng cú tài sản, thỡ cha mẹ phải bồi thường bổ sung phần cũn thiếu. Đối với trường hợp người mất năng lực hành vi gõy tai nạn nếu họ cú tài sản riờng, thỡ dựng tài sản đú để bồi thường. Nếu người đú khụng cú tài sản mà cú cỏ nhõn hay tổ chức giỏm hộ, thỡ người giỏm hộ phải dựng tài sản của mỡnh để bồi thường, trừ trường hợp người giỏm hộ chứng minh được là khụng cú lỗi. Sau đõy là một số chủ thể chớnh của TNBTTH trong cỏc vụ TNGTĐB.
2.3.1. Chủ sở hữu phương tiện giao thụng
Chủ sở hữu phương tiện cơ giới đường bộ cú thể là cỏ nhõn hay tổ chức. Chủ sở hữu phương tiện được phỏp luật cụng nhận cú cỏc quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với phương tiện thuộc quyền sở hữu của mỡnh; do đú họ cú quyền trong việc quản lý, cho thuờ, cho mượn, chuyển nhượng phương tiện..., được phộp sử dụng xe cơ giới để phục vụ yờu cầu sinh hoạt hoặc kinh doanh vận chuyển hàng húa, hành khỏch. Hỡnh thức sở hữu phương tiện GTVT cơ giới đường bộ đa dạng: cú thể là sở hữu tư nhõn, sở hữu chung theo phần hay sở hữu chung hợp nhất... Chủ sở hữu phương tiện khi thực hiện cỏc quyền năng đối với tài sản là phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật, bao gồm: quy định về đăng ký phương tiện; quy định trong việc chuyển giao phương tiện cho người khỏc; quy định trong việc sử dụng phương tiện; quy định về TNBTTH.
90
Theo quy định của phỏp luật, chủ sở hữu phương tiện cú thể giao quyền chiếm hữu, sử dụng phương tiện cho người khỏc bằng cỏc hợp đồng cho thuờ, cho mượn... Trong thực tế, thụng thường phương tiện cơ giới đường bộ cú thể được chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng theo quan hệ lao động, quan hệ kinh tế hoặc quan hệ dõn sự.
+ Giao quyền chiếm hữu, sử dụng theo quan hệ của hợp đồng lao động. Chuyển giao theo quan hệ lao động được điều chỉnh bởi cỏc quy định của luật lao động hoặc luật hành chớnh. Về thực chất trong những trường hợp này khụng cú sự chuyển giao quyền chiếm hữu, quyền sử dụng mà chỉ là chủ sở hữu phương tiện giao "việc sử dụng phương tiện" cho người lao động, cho viờn chức thực hiện một số hành vi theo cỏc cam kết của hợp đồng lao động hay quy định của kỷ luật lao động nhằm thỏa món mục đớch, nhu cầu của chủ sở hữu, theo ý chớ của chủ sở hữu. Như vậy, chủ sở hữu phương tiện luụn luụn là người nắm giữ quyền chiếm hữu phỏp lý, quyền sử dụng. Điều này giải thớch cho việc giao điều khiển phương tiện cho người khụng cú giấy phộp điều khiển phương tiện gõy tai nạn, thỡ chủ sở hữu phương tiện phải cú trỏch nhiệm bồi thường.
+ Giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện theo quan hệ dõn sự.
Đõy là hỡnh thức chuyển giao phổ biến đối với phương tiện GTVT cơ giới đường bộ. Việc chuyển giao thường được thụng qua cỏc hỡnh thức thuờ, mượn, mua bỏn phương tiện.
- Giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thụng đường bộ dưới hỡnh thức cho mượn là khỏ phổ biến, nhất là đối với xe mụ tụ hai bỏnh. Quan hệ giữa chủ sở hữu phương tiện và bờn mượn phương tiện là quan hệ dõn sự. Mượn phương tiện và cho mượn phương tiện là một loại giao dịch dõn sự. Hợp đồng mượn tài sản chủ yếu được thực hiện bằng hỡnh thức thỏa thuận
91
miệng. Bằng chứng thể hiện ý chớ của cỏc bờn được thể hiện thụng qua việc chuyển giao cỏc giấy tờ của phương tiện. Mục đớch của chủ sở hữu phương tiện khi cho người khỏc mượn tài sản khụng nhằm thu lợi vật chất mà chủ yếu xuất phỏt từ quan hệ tỡnh cảm. Mục đớch của người mượn tài sản thỡ nhằm vào thỏa món nhu cầu sinh hoạt.
- Giao chiếm hữu, sử dụng trong trường hợp cho thuờ phương tiện. Quan hệ về tài sản ở nước ta hiện nay phỏt triển khỏ đa dạng, thuờ và cho thuờ tài sản khụng chỉ nhằm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng, sinh hoạt mà khỏ phổ biến là nhằm mục đớch kinh doanh. Khỏc với hợp đồng cho mượn phương tiện cơ giới đường bộ. Cho thuờ phương tiện là một loại hợp đồng cho thuờ tài sản, "là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn theo đú bờn cho thuờ giao tài sản cho bờn thuờ sử dụng trong một thời hạn, cũn bờn thuờ phải trả tiền thuờ". Trong quan hệ thuờ phương tiện, chủ sở hữu phương tiện cho thuờ phương tiện nhằm mục đớch thu lợi, cũn người thuờ phương tiện cú thể nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt hay cũng cú thể nhằm mục đớch sử dụng phương tiện để thu lợi. Hoạt động cho thuờ phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ diễn ra khỏ đa dạng và phức tạp, dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Thời gian cho thuờ cũng hết sức đa dạng cú thể là thuờ dài hạn bằng cỏc hợp đồng viết như cho thuờ tài chớnh và cũng cú thể cho thuờ theo thời gian theo ngày, giờ bằng hỡnh thức thỏa thuận miệng. Trờn thực tế, hoạt động cho thuờ phương tiện nhất là xe mụ tụ hai bỏnh của tư nhõn chưa được quản lý.
Cần phõn biệt "giao chiếm hữu, sử dụng" với cỏc trường hợp mua phương tiện theo hỡnh thức trả gúp, mua bỏn nhưng chưa làm thủ tục sang tờn đổi chủ. Hiện nay việc mua, bỏn phương tiện dưới hỡnh thức "trả gúp" đang trở thành phổ biến và cú xu hướng ngày càng phỏt triển trong mụi trường của hoạt động sản xuất hàng húa và khuyến khớch tiờu dựng. Về thực chất đõy là hợp đồng mua bỏn tài sản. Trong việc mua bỏn phương tiện, nhất là mua bỏn
92
xe mụ tụ, vỡ nhiều lý do khỏc nhau người mua xe khụng làm thủ tục sang tờn. Theo ước tớnh, hiện nay cú khoảng trờn 60% loại phương tiện này người mua xe khụng làm thủ tục sang tờn theo quy định mua xe đó dẫn đến thất thu cho Nhà nước, gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý trật tự an toàn giao thụng và đấu tranh phũng chống vi phạm phỏp luật.
2.3.2. Người khụng phải là chủ sở hữu phương tiện giao thụng đường bộ
2.3.2.1. Người được phỏp luật hoặc chủ sở hữu phương tiện chuyển giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện
Chủ sở hữu phương tiện cú thể giao phương tiện cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng dưới nhiều hỡnh thức chuyển giao khỏc nhau. Tuy nhiờn, đối với những phương tiện là nguồn nguy hiểm cao độ thỡ việc chuyển giao quyền chiếm hữu sử dụng dưới hỡnh thức cho thuờ, cho mượn phải tuõn theo những quy định nhất định của phỏp luật về hỡnh thức chuyển giao, điều kiện về người sử dụng, trỏch nhiệm khi xảy ra tai nạn... Chủ sở hữu phương tiện cú thể chuyển giao việc chiếm hữu, sử dụng cho người khỏc. Tựy theo từng trường hợp chuyển giao mà người được chuyển giao cú thể là người điều khiển, người mượn, người thuờ, người trụng coi, người nhận thế chấp hay là cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc trưng dụng phương tiện.
2.3.2.2. Người chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thụng đường bộ khụng cú căn cứ phỏp luật
Như đó phõn tớch tại Chương 1 của luận văn, theo quy định về BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra tại Điều 623 BLDS và theo cỏc quy định nờu trờn khụng phải trong mọi trường hợp người trực tiếp điều khiển phương tiện đều phải chịu TNBTTH, vỡ trong nhiều trường hợp phương tiện gõy thiệt hại nhưng hành vi của người điều khiển phương tiện khụng trỏi phỏp luật. tựy theo từng trường hợp chuyển giao phương tiện mà xỏc định người điều khiển phương tiện cú phải BTTH hay khụng.
93
2.3.3. Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm
Xuất phỏt từ đặc điểm riờng biệt của phương tiện GTVT cơ giới đường bộ khi hoạt động thường gõy nguy hiểm đối với người xung quanh, khả năng gõy ra tai nạn là rất lớn. Vỡ vậy, việc quy định cỏc hỡnh thức bảo hiểm liờn quan đến hoạt động của phương tiện, trong đú quy định bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới là bảo hiểm bắt buộc là cần thiết. Quy định cú ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt. Trước hết, nú đỏp ứng đũi hỏi bảo đảm an toàn xó hội. Việc thực hiện nghĩa vụ của chủ xe cú tỏc dụng bảo đảm an toàn chung của xó hội, phỏt huy tốt nhất quy luật số đụng trong hoạt động bảo hiểm, thuận tiện cho việc thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn quốc. Đồng thời, nú cú tỏc dụng thiết thực đối với cỏc chủ xe cơ giới trong việc đề ra cỏc biện phỏp đề phũng và ngăn ngừa tai nạn tớch cực, giảm số vụ tai nạn cú thể xảy ra. Mặt khỏc, nú bảo đảm cho cỏc chủ xe chủ động, kịp thời bồi thường khi TNDS phỏt sinh, khắc phục khú khăn đột xuất, ổn định tài chớnh cho chủ xe và người bị thiệt hại.
Hiện nay, cú cỏc hỡnh thức bảo hiểm trực tiếp đến việc BTTH trong cỏc vụ TNGTĐB:
- Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba và bảo hiểm hành khỏch đi trờn xe theo hợp đồng vận chuyển hành khỏch. Đõy là hỡnh thức bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới.
- Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới.
- Bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hàng húa vận chuyển trờn xe. - Bảo hiểm tai nạn người ngồi trờn xe đối với những xe khụng kinh doanh chở khỏch và lỏi phụ xe.
Ngày 16 thỏng 9 năm 2008 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 103/2008/NĐ- CP về bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới. Điều 1 của Nghị định quy định:
Nghị định này quy định về bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới; quyền và nghĩa vụ của chủ xe cơ giới,
94
doanh nghiệp bảo hiểm; trỏch nhiệm của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới [21, Điều 1].
Nghị định 214/2013/NĐ-CP ngày 20 thỏng 12 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2008/NĐ-CP ngày 16 thỏng 9 năm 2008 của Chớnh phủ về bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới.
Trỏch nhiệm của chủ xe cơ giới bao gồm trỏch nhiệm về hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ, tức là phương tiện và trỏch nhiệm về việc điều khiển của lỏi xe. TNDS của chủ xe là phần trỏch nhiệm bồi thường những hậu quả tớnh được bằng tiền mà chủ xe phải gỏnh chịu do sự hoạt động xe của mỡnh gõy ra tai nạn, làm thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của người thứ ba và đối với hành khỏch theo hợp đồng vận chuyển hành khỏch.
Người thứ ba được hiểu là những người bị thiệt hại về thõn thể và tài sản do xe cơ giới gõy ra loại trừ người trờn xe, lỏi phụ xe và hành khỏch trờn chớnh chiếc xe đú. Hành khỏch trong trường hợp này khụng phải là người đi trờn xe theo hợp đồng vận chuyển hành khỏch.
Về nguyờn tắc, trỏch nhiệm bồi thường của cơ quan bảo hiểm cũng phỏt sinh trờn cơ sở bốn điều kiện phỏt sinh TNBTTH ngoài hợp đồng. Tuy nhiờn, việc BTTH do phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ gõy ra thiệt hại phỏt sinh khụng dựa trờn cơ sở yếu tố lỗi theo quy định tại khoản 3 Điều 623 - BLDS, mà chỉ cần cú ba điều kiện: cú thiệt hại, cú hành vi vi phạm phỏp luật, cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi gõy thiệt hại trỏi phỏp luật và thiệt hại xảy ra. Trong trường hợp này, cơ quan bảo hiểm vẫn cú trỏch nhiệm bồi thường.
95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Cơ sở phỏp lý của TNBTTH ngoài hợp đồng núi chung cũng chớnh là cơ sở phỏp lý của TNBTTH trong cỏc vụ TNGTĐB bao gồm bốn điều kiện: cú thiệt hại xảy ra; cú hành vi gõy ra thiệt hại; cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi gõy thiệt hại và thiệt hại xảy ra; người gõy ra thiệt hại phải cú lỗi. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện này thỡ về nguyờn tắc chung khụng làm phỏt sinh TNBTTH. Tuy nhiờn, theo quy định tại khoản 3 Điều 623 BLDS về BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, thỡ cú trường hợp khi thiếu điều