Thiệt hại do tài sản bị xõm phạm

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ qua thực tiễn xét xử tại tỉnh lạng sơn (Trang 78)

Thiệt hại trước hết và chủ yếu là đối với cỏc phương tiện GTVT cơ giới đường bộ, bao gồm: ụtụ, xe mỏy, xe thụ sơ cỏc loại... Những phương tiện này cú thể là của người bị thiệt hại và cú thể là chớnh phương tiện gõy tai nạn, bị phỏ hủy hoàn toàn hay bị hỏng húc một phần. Thiệt hại là giỏ trị của phương tiện đú, là chi phớ sửa chữa, khắc phục thiệt hại.

Việc xỏc định, tớnh toỏn thiệt hại tài sản trong cỏc vụ TNGT dựa trờn quy định của phỏp luật dõn sự về xỏc định thiệt hại. Điều 608 BLDS đó xỏc

định thiệt hại do tài sản bị xõm hại: "Trong trường hợp tài sản bị xõm phạm,

thỡ thiệt hại được bồi thường bao gồm tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng lợi ớch gắn liền với việc sử dụng, khai thỏc tài sản chi phớ hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại" [10, Điều 608].

2.2.1.1. Thiệt hại về phương tiện

Phương tiện bị thiệt hại trong cỏc vụ tai nạn chủ yếu được sử dụng với mục đớch phục vụ nhu cầu đi lại và kinh doanh vận tải chứ khụng nhằm mục đớch thu lợi thụng qua việc mua bỏn phương tiện. Khi xỏc định giỏ trị thực tế của phương tiện bị thiệt hại trờn cơ sở những căn cứ nờu trờn và dựa vào nguyờn tắc tớnh toỏn thiệt hại là bảo đảm tớnh hợp lý và tớnh thực tế để xỏc định đỳng, chớnh xỏc thiệt hại xảy ra.

Thiệt hại của phương tiện trong trường hợp bị hư hỏng, hủy hoại một phần là những chi phớ sửa chữa, thay thế, khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu của phương tiện trước khi bị thiệt hại, cũng cú thể là sự chờnh lệch giỏ trị tài sản trước và sau khi bị tai nạn; cụ thể là:

+ Những chi phớ sửa chữa, thay thế, khụi phục lại tỡnh trạng của phương tiện như trước khi xảy ra tai nạn. Sự sửa chữa, khụi phục này thực chất chỉ mang tớnh tương đối bởi phương tiện sau khi gõy tai nạn hoặc bị tai nạn thường khú khụi phục được tỡnh trạng đỳng như ban đầu.

72

+ Ngoài chi phớ sửa chữa nờu trờn cũng cần tớnh đến thiệt hại do phương tiện bị tai nạn mặc dự đó được sửa chữa, thay thế nờn sẽ bị giảm sỳt giỏ trị khi mua bỏn. Phương tiện GTVT cơ giới đường bộ là đối tượng tài sản được mua bỏn phổ biến. Tõm lý của người mua và trờn thực tế xe bị tai nạn thường mất giỏ trị; do đú, thiệt hại cũn cú thể được xỏc định là sự chờnh lệch giỏ trị tài sản trước và sau khi bị tai nạn.

2.2.1.2. Thiệt hại tài sản

Thiệt hại tài sản là hành lý, tư trang của hành khỏch, hàng húa chuyờn chở trờn cỏc phương tiện và tài sản của cỏc đối tượng khỏc.

Thiệt hại tài sản là hành lý, tiền, tư trang của hành khỏch, của những người khỏc trờn phương tiện cú thể bị hư hỏng hay bị mất cắp, bị thất lạc. Trong nhiều trường hợp tai nạn xảy ra, tài sản của hành khỏch đi trờn xe nhất là tư trang, tiền, đồ trang sức bị kẻ xấu lấy mất. Việc mất tài sản này cú thể là thực tế, cú căn cứ xỏc định nhưng cũng cú những trường hợp là người bị thiệt hại khai bỏo nhưng khụng cú căn cứ hay khú cú căn cứ để xỏc định.

Thực tiễn hiện nay, khi tai nạn xảy ra tỡnh trạng kẻ xấu lợi dụng việc cấp cứu người bị nạn để trộm cắp tài sản khụng cũn là hiện tượng đơn lẻ. Tuy nhiờn, cũng cú khụng ớt trường hợp, lợi dụng việc xảy ra tai nạn nhiều người bị thiệt hại đó khai bỏo khụng đỳng, khụng chớnh xỏc về việc mất tài sản cỏ nhõn để nhằm mục đớch để được bồi thường cao hơn hoặc để được hưởng tài sản khụng cú căn cứ.

Thiệt hại là tài sản chuyờn chở trờn cỏc phương tiện và của những người xung quanh. Tài sản đú cú thể bao gồm: hàng húa, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, hoa màu, gia sỳc... Khối lượng thiệt hại được tớnh là giỏ trị của tài sản bị mất, hao hụt, hư hỏng.

Khi tớnh giỏ trị thiệt hại, cũn cú quan điểm chưa thống nhất về vấn đề chọn thời điểm để xỏc định thiệt hại và phỏp luật cũng chưa cú cỏc quy định

73

cụ thể. Cú ý kiến cho rằng tớnh giỏ trị tài sản bị thiệt hại dựa vào giỏ cả ở thời điểm xảy ra tai nạn; ý kiến khỏc cho rằng giỏ trị tài sản bị thiệt hại xỏc định dựa vào giỏ cả ở thời điểm giải quyết tranh chấp về BTTH. Trong điều kiện kinh tế ở nước ta hiện nay, giỏ cả chưa thật sự ổn định, cú những lỳc giỏ cả tăng giảm bất thường. Do vậy, việc tớnh toỏn giỏ trị tài sản nếu chỉ dựa vào một trong hai quan điểm trờn đều khụng cụng bằng và hợp lý. Vỡ vậy, nếu trong trường hợp giỏ trị tài sản cú sự chờnh lệch lớn, cú thể xỏc định giỏ trị tài sản bị thiệt hại bằng cỏch quy đổi giỏ trị tài sản tại thời điểm bị thiệt hại bằng giỏ trị một loại tài sản khỏc cú giỏ trị tiờu dựng thiết yếu, phổ biến, giỏ cả ổn định. Khi giải quyết quy đổi giỏ trị tương đương đú thành tiền và buộc bồi thường. Trong trường hợp sự chờnh lệch khụng lớn, thỡ xỏc định theo giỏ cả loại tài sản cú trờn thị trường.

2.2.1.3. Thiệt hại đối với cỏc cụng trỡnh giao thụng

Cụng trỡnh giao thụng là tài sản quốc gia bảo đảm hoạt động chung cho toàn xó hội. Những hành vi vi phạm luật lệ giao thụng gõy thiệt hại cho cầu, đường, phà, hệ thống bỏo hiệu đều phải bồi thường.

2.2.1.4. Thiệt hại là lợi ớch gắn liền với việc khai thỏc sử dụng tài sản

Điều 608 BLDS xỏc định thiệt hại do tài sản bị xõm phạm bao gồm cả "lợi ớch gắn liền với việc sử dụng, khai thỏc tài sản".

Thiệt hại ở đõy, theo quy định của BLDS cần phải được xỏc định là tất cả cỏc lợi ớch gắn liền với việc sử dụng tài sản mà nếu như khụng cú tai nạn xảy ra chắc chắn người cú tài sản sẽ thu được. Phương tiện GTVTĐB là một loại tài sản cú lợi ớch phỏt sinh từ việc sử dụng, khai thỏc tài sản, nhất là đối với phương tiện sử dụng vào việc kinh doanh. Sau khi bị tai nạn, phương tiện đú cú thể phải ngừng hoạt động một thời gian để sửa chữa, khụi phục lại tỡnh trạng như lỳc chưa bị tai nạn nờn cú thể dẫn đến những thiệt hại mà những thiệt hại này cú thể xỏc định được. Thiệt hại này cú thể bao gồm:

74

- Tiền cước phớ vận tải mà chủ xe ụtụ sẽ được nhận nếu khụng cú tai nạn. Như trong trường hợp chủ xe đó ký một loạt hợp đồng nối tiếp sau hợp đồng đú, tiền cước phớ vận tải đỏng lẽ thu được nếu khụng cú tai nạn sẽ được tớnh là thiệt hại buộc bờn gõy thiệt hại phải bồi thường.

- Tiền cho thuờ phương tiện. Hiện nay việc cho thuờ phương tiện là khỏ phổ biến. Hỡnh thức cho thuờ cú thể là theo hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn, theo ngày, thậm chớ theo giờ (như việc cho thuờ xe mỏy tại cỏc thành phố, thị xó).

- Tiền cước vận chuyển, tiền thuờ phương tiện để đỏp ứng nhu cầu của chớnh chủ sở hữu phương tiện trong việc vận chuyển hàng húa, nguyờn nhiờn, vật liệu, cỏc nhu cầu khỏc để phục vụ cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Những chi phớ khỏc phỏt sinh từ những thiệt hại về phương tiện, hàng húa bị hư hỏng hoặc bị mất.

Những thiệt hại nờu trờn phải là thiệt hại thực tế, khụng do suy đoỏn chủ quan. Khi xỏc định và tớnh toỏn thiệt hại cần phải cõn nhắc và đỏnh giỏ cho xỏc đỏng xem đú cú phải là lợi ớch chắc chắn sẽ thu được khụng, cơ sở nào chứng minh cho việc sẽ thu được lợi ớch đú nếu khụng cú tai nạn xảy ra. Phỏp luật dõn sự chỉ quy định nguyờn tắc chung, mức cụ thể như thế nào tựy từng trường hợp cơ quan ỏp dụng phỏp luật vận dụng linh hoạt để giải quyết cho phự hợp với thực tế.

2.2.1.5. Những chi phớ nhằm ngăn chặn và khắc phục thiệt hại xảy ra được xỏc định là thiệt hại về tài sản và buộc người gõy tai nạn phải bồi thường, bao gồm

- Tiền cụng trả cho việc xếp dỡ, bảo vệ, bảo quản, chuyển tiếp hàng húa để trỏnh cỏc thiệt hại lớn hơn.

- Tiền cước vận chuyển hành khỏch trong trường hợp chuyển tiếp hành khỏch đến địa điểm mà phương tiện bị tai nạn phải vận chuyển.

- Tiền cụng thuờ phương tiện để giải tỏa ỏch tắc giao thụng, phũng vệ, bỏo hiệu tai nạn.

75

2.2.1.6. Tớnh toỏn thiệt hại và phương thức thực hiện việc bồi thường

Trường hợp phương tiện bị phỏ hủy hoàn toàn thỡ thiệt hại phải bồi thường được xỏc định là giỏ trị tài sản. Giỏ trị tài sản được đỏnh giỏ trờn cơ sở theo giỏ thị trường. Nhưng thực tế là giỏ cả trờn thị trường thường cú sự biến đổi theo thời gian, theo địa điểm cụ thể. Vỡ vậy, việc tớnh toỏn thiệt hại để xỏc định giỏ trị thiệt hại cần dựa vào những căn cứ nhất định. Cỏc căn cứ đú cú thể là:

+ Nhón hiệu, loại xe, năm sản xuất...

+ Thời gian thực tế đó sử dụng của phương tiện.

+ Thời giỏ tại địa phương xảy ra tai nạn và thời điểm xảy ra tai nạn. Trong cỏc vụ TNGT, việc bồi thường chủ yếu thực hiện bằng tiền. Tuy nhiờn, cỏc bờn cú thể thỏa thuận bồi thường bằng hiện vật hay sửa chữa, thay thế.Trờn thực tế, trong nhiều trường hợp cỏc bờn đó thỏa thuận bồi thường bằng hiện vật hay làm một việc như: người gõy thiệt hại đền cho người bị thiệt hại một phương tiện mới hay thực hiện sửa chữa phương tiện bị hư hỏng.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ qua thực tiễn xét xử tại tỉnh lạng sơn (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)