Vấn đề khen thưởng và kỷ luật cụng chức.

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ công chức trong điều kiện nhà nước pháp quyền qua thực tiễn quận cầu giấ (Trang 58)

Thứ nhất, về khen thưởng.

Khen thưởng là hỡnh thức cụng nhận sự đúng gúp “vượt mức yờu cầu” của cụng chức đối với hoạt động cụng vụ, là phương phỏp khuyến khớch về vật chất hay tinh thần đối với cụng chức khi họ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, cụng vụ được giao. Cú hai hỡnh thức khen thưởng:

- Khen thưởng bằng lợi ớch kinh tế: Thưởng tiền, nõng bậc lương trước thời hạn, đi nghỉ phộp…;

- Khen thưởng bằng cỏc danh hiệu.

Cụng bằng mà núi, cụng chức nếu đó được chế độ lương thoả đỏng, cú chế độ chớnh sỏch đảm bảo họ với cuộc sống thỡ việc khen thưởng đối với

cống hiến của những người cú thành tớch sẽ nặng về khen thưởng tinh thần hơn là vật chất.

Phỏp luật Việt Nam ỏp dụng cả hai hỡnh thức: Khen thưởng bằng lợi ớch kinh tế như: Nõng một bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 thỏng so với thời gian quy định đối với cụng chức lập thành tớch xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ mà chưa xếp bậc lương cuối cựng trong ngạch hoặc trong chức danh… và khen thưởng bằng cỏc danh hiệu như: “Chiến sĩ thi đua”, “Lao động tiền tiến”, “Người tốt - Việc tốt”…. , nhưng chủ yếu vẫn là hỡnh thức suy tụn bằng cỏc danh hiệu. Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức (sửa đổi, bổ sung năm 2003) quy định: Cỏn bộ, cụng chức cú thành tớch trong việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ thỡ được xột khen thưởng theo cỏc hỡnh thức: Giấy khen; Bằng khen; Danh hiệu vinh dự Nhà nước; Huy chương; Huõn chương.

Về vấn đề này, chỳng tụi cho rằng: Trong khi tiền lương của cụng chức vẫn cũn thấp, chưa bảo đảm cuộc sống thỡ việc khen thưởng bằng cỏc danh hiệu khụng thực sự đem lại hiệu quả, khụng trở thành động lực thỳc đẩy cụng chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Mặc khỏc, việc đỏnh giỏ cụng việc của người cụng chức khụng phải là dễ dàng, nhiều cụng việc khụng thể đo đếm được như cỏc ngành nghề khỏc. Do vậy, việc động viờn, khen thưởng là cần thiết với cụng việc của cụng chức, song phải rừ ràng, cụng minh mới cú tỏc dụng. Nhiều năm qua chỳng ta ỏp dụng hỡnh thức bỡnh xột, bỏ phiếu để đỏnh gia khen thưởng cụng chức. Vỡ vậy cú tỡnh trạng nhiều người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhưng do khụng “được lũng” mọi người nờn khi đưa ra tập thể bỡnh xột lại khụng được tập thể thụng qua. Nhiều cơ quan, đơn vị vẫn cũn tỡnh trạng “xếp hàng” khen thưởng nờn khen thưởng đó khụng đem lại kết quả thiết thực, rất mang tớnh hỡnh thức.

Ở Phi-lớp-pin, người ta đỏnh giỏ thị trưởng nào thu thuế cao nhất, hiệu quả nhất sẽ là thị trưởng giỏi nhất. Phải chăng chỳng ta cũng cần xỏc định mỗi

ngành, mỗi địa phương, mỗi cơ quan, đơn vị và cỏ nhõn xỏc định một số nhiệm vụ quan trọng nhất và dựa vào đú mà đỏnh giỏ cụng chức, khen thưởng; đồng thời, cựng với đú là cỏc tiờu chớ bắt buộc khỏc như đạo đức, quan điểm, năng lực và những tiờu chớ tham chiếu khỏc.

Thứ hai, về kỷ luật.

Kỷ luật là việc xử lý xử cụng chức mắc sai phạm trong quỏ trỡnh thi hành cụng vụ, thực hiện quy chế làm việc, chất lượng cụng việc được giao; là yếu tố khụng thể thiếu trong việc duy trỡ nề nếp làm việc, kỷ cương trật tự xó hội. Với ý nghĩa quan trọng như vậy, ngày 17/3/2005 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 35/2005/NĐ-CP về việc xử lý kỷ luật cỏn bộ, cụng chức nhằm hệ thống húa lại cỏc qui định chung liờn quan đến việc xem xột xử lý kỷ luật cỏn bộ, cụng chức. Theo Nghị định này, việc xử lý kỷ luật cụng chức được ỏp dụng trong cỏc trường hợp sau đõy:

- Cụng chức vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của mỡnh;

- Cụng chức vi phạm những việc cỏn bộ, cụng chức khụng được làm; - Cụng chức vi phạm phỏp luật bị Tũa ỏn tuyờn là cú tội hoặc bị cơ quan cú thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm phỏp luật;

Về hỡnh thức kỷ luật, thỡ tuỳ theo mức độ vi phạm, cụng chức cú thể bị xử lý bằng một trong cỏc hỡnh thức: Khiển trỏch; Cảnh cỏo; Hạ bậc lương; Hạ ngạch; Cỏch chức; Buộc thụi việc.

Nhỡn chung, phỏp luật hiện hành quy định tương đối đầy đủ, chi tiết về đối tượng, hỡnh thức và quy trỡnh xử lý kỷ luật. Nhưng trờn thực tế, việc xử lý kỷ luật cụng chức thường khụng được thực hiện đỳng cỏc quy trỡnh, cũng như chưa sử dụng đỳng cỏc hỡnh thức kỷ luật để răn đe cụng chức nhà nước. Hiện tượng xuờ xoa, kả nể, làm ngơ hoặc dĩ hoà vi quý khỏ phổ biến trong cỏc cơ quan, cụng sở nhà nước. Hiện tượng cụng chức nhà nước vi phạm kỷ luật, lạm dụng quyền hành, chức trỏch, tiờu cực ngay trong cơ quan nhà nước

khụng được xử lý nghiờm minh. Khụng ớt trường hợp vi phạm, xong xử lý lại chỉ “nội bộ, rỳt kinh nghiệm”. Cụng tỏc kiểm tra, thanh tra làm chưa mạnh, khụng ngăn chặn ngay từ đầu, làm một số người khụng sợ kỷ luật hành chớnh. Xử lý khụng nghiờm, khụng kiờn quyết thanh lọc đội ngũ đối với cụng chức nhà nước mắc khuyết điểm cũng làm yếu đội ngũ cụng chức, làm giảm uy tớn Nhà nước đối với nhõn dõn.

Do đú, kỷ luật cần làm cụng khai, cú hội đồng kỷ luật cơ quan, đơn vị và cấp quản lý cú thẩm quyền ra quyết định cụ thể. Kỷ luật phải cú tỏc dụng giỏo dục, răn đe và phải làm thường xuyờn mới cú hiệu quả thiết thực. Cú như vậy mới hy vọng đến việc xõy dựng xó hội kỷ cương, theo chế độ phỏp quyền.

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ công chức trong điều kiện nhà nước pháp quyền qua thực tiễn quận cầu giấ (Trang 58)