Các công trình nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Trang 42)

2.3.2.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước

Có thể nói, ở các nước nơi hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa phát triển sôi ựộng, ựã có nhiều công trình khoa học của các tác giả nghiên cứu về vấn ựề này. Có thể kể ựến một số công trình tiêu biểu sau:

- đề tài: ỘHợp ựồng tương lai và hợp ựồng quyền chọnỢ (1992) của các tác giả Franklin R. Edwards - Columbia University và Clindy W. Ma Ờ Metallgesellschaft do nhà xuất bản McGraw Hill, Inc ấn hành. Trong công trình này, các tác giả ựã nêu lên bản chất, vai trò, chức năng của thị trường hàng hóa tương lai và thị trường quyền chọn ựối với hàng hóa; nêu lên mô hình tổ chức chung của các Sở giao dịch hàng hóa và vai trò, chức năng của từng bộ phận cấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 thành Sở giao dịch; chỉ ra các thành phần tham gia thị trường và sự liên kết của các thành phần này, ựồng thời chỉ rõ các hàng hóa chủ yếu ựược ựưa vào giao dịch tại các thị trường. Trên cơ sở phân tắch các phương thức chủ yếu ựể có thể nhận biết diễn biến giá cả trên thị trường, các tác giả ựã ựề xuất một số chiến lược giao dịch khi tham gia thị trường hàng hóa tương lai và thị trường quyền chọn ựối với hàng hóa tương lai;

- đề tài: ỘGiới thiệu về thị trường hàng hóa tương lai và thị trường quyền chọnỢ (1998) của tác giả John C. Hull, nhà xuất bản Prentice Hall. Trong công trình này, tác giả ựã nêu một số cách thức xác ựịnh giá hợp ựồng tương lai, hợp ựồng quyền chọn ựối với hàng hóa và chủ yếu tập trung vào việc xác ựịnh giá quyền chọn ựối với các hợp ựồng tài chắnh như hợp ựồng quyền chọn về lãi xuất, tiền tệ, chứng khoán... Tác giả ựã phân tắch những tắnh chất cơ bản của quyền chọn chứng khoán, chiến lược kinh doanh quyền chọn chứng khoán, ựịnh giá quyền chọn chứng khoán và cách thức sử dụng hợp ựồng quyền chọn, từ ựó phân tắch lý do của việc sử dụng hợp ựồng quyền chọn ựể bảo hiểm rủi ro;

- đề tài: ỘHợp ựồng quyền chọn, hợp ựồng tương lai và các công cụ tài chắnh phái sinh khácỢ (1993) của tác giả John C Hull, nhà xuất bản Prentice Hall; ỘLý thuyết về thị trường hàng hóa tương laiỢ (1992) của tác giả Paul Weller, nhà xuất bản Oxford UK & Cambridge USA; ỘThị trường hàng hóa tương lai Ờ Lý thuyết và thực hànhỢ (2003) của tác giả Sunil K. Paramenswaran, nhà xuất bản Tata McGraw-Hill, New Delhi... Trong các công trình này, các tác giả ựã dùng các thuật toán ựể chứng minh lợi ắch của việc sử dụng các công cụ tài chắnh phái sinh, qua ựó ựề xuất cách thức tìm kiếm lợi nhuận thông qua hợp ựồng tương lai, hợp ựồng quyền chọn;

- đề tài: ỘQuản lý rủi ro hàng hóa bằng việc sử dụng hợp ựồng tương lai và hợp ựồng quyền chọnỢ (2001) của tác giả John J Stephens do nhà xuất bản The Institute of Internal Auditors UK and Ireland ấn hành, tại ựây tác giả trình bày cách thức quản lý rủi ro ựối với hoạt ựộng kinh doanh hàng hóa bằng việc sử dụng hợp ựồng tương lai, hợp ựồng quyền chọn bên cạnh các công cụ tài chắnh phái sinh khác, qua ựó minh chứng lợi ắch của việc sử dụng các hợp ựồng này ựể tìm kiếm lợi nhuận và hạn chế rủi ro trong hoạt ựộng kinh doanh...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 - đề tài: ỘNghiên cứu phát triển thị trường kỳ hạn nông sản Trung QuốcỢ (2004) của tác giả Khúc Lập Phong do nhà xuất bản khoa học xã hội Trung Quốc ấn hành; đề tài ựề cập một cách khá toàn diện các vấn ựề của thị trường nông sản như chức năng, chủ thể tham gia, thanh toán, giao hàng, giám sát quản lý thị trường kỳ hạn nông sản cũng như tác dụng của thị trường kỳ hạn nông sản ựối với cải cách hệ thống lưu thông lương thực. Trong ựó tác giả có những trình bày chi tiết về thị trường kỳ hạn ựa chức năng, luận chứng quan hệ giao hàng hiện vật và tự bảo hiểm; thảo luận và kiến nghị ựối với hệ thống thanh toán ựa cấp, ựã phát triển và làm phong phú thêm nghiên cứu lý luận thị trường kỳ hạn hàng nông sản vốn có.

Các công trình nghiên cứu trên chủ yếu phân tắch ở khắa cạnh kinh tế của hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, của các công cụ tài chắnh phái sinh là hợp ựồng tương lai và hợp ựồng quyền chọn qua Sở giao dịch hàng hóa. Khắa cạnh pháp lý của hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ựược ựề cập nhưng không nhiều, chủ yếu tập trung vào vấn ựề quản lý nhà nước ựối với hoạt ựộng này ở các nước.

2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là vấn ựề mới mẻ ở Việt Nam, bởi vậy chưa có nhiều công trình nghiên cứu về vấn ựề này. Có thể kể ựến một số công trình khoa học như:

- đề tài khoa học cấp Bộ: ỘThị trường hàng hóa giao sau và việc triển khai xây dựng ở Việt NamỢ của PGS.TS. Nguyễn Văn Nam, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Thương mại, mã số 99-78-159 và sách chuyên khảo: ỘThị trường hàng hóa giao sauỢ (2000), Bộ Thương mại, Nhà xuất bản Lao ựộng, Hà Nội. Trong các công trình này, các tác giả ựã nghiên cứu tổng quan về thị trường hàng hóa giao sau, bao gồm thị trường hàng hóa tập trung (qua Sở giao dịch) và thị trường hàng hóa phi tập trung (không qua Sở giao dịch); phân tắch vai trò, ý nghĩa của thị trường hàng hóa giao sau và khả năng tham gia một số mặt hàng nông sản của Việt Nam; từ ựó dự kiến mô hình, bước ựi, giải pháp và kiến nghị ựể hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 - đề tài khoa học cấp trường: Ộđịnh hướng xây dựng khung pháp lý cho hợp ựồng giao sau trong thị trường giao sau tại Việt NamỢ (2004) của tác giả Lê Hoàng Nhi, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chắ Minh. Trong ựề tài, tác giả ựã nghiên cứu những vấn ựề lý luận về hợp ựồng giao sau và sự cần thiết phải ựiều chỉnh bằng pháp luật ựối với hợp ựồng giao sau; từ ựó ựề xuất ựịnh hướng xây dựng pháp luật ựiều chỉnh hợp ựồng giao sau tại Việt Nam như: hình thức và trình tự lập hợp ựồng giao sau, chủ thể của hợp ựồng giao sau, nội dung hợp ựồng giao sau, biện pháp bảo ựảm trong hợp ựồng giao sau...

- đề tài khoa học cấp thành phố: Ộđịnh hướng và các giải pháp phát triển thị trường hàng hóa tập trung tại thành phố Hồ Chắ MinhỢ (2004) do thạc sĩ Vũ Thị Minh Nguyệt, Viện Nghiên cứu Kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh là chủ nhiệm. đề tài ựã nghiên cứu bản chất hình thành, phát triển của thị trường hàng hóa tập trung và cơ chế vận hành các sàn giao dịch hàng hóa; ựề xuất ựịnh hướng hoạt ựộng thị trường hàng hóa tập trung tại thành phố Hồ Chắ Minh và xác ựịnh mô hình, cơ chế hoạt ựộng chung cho sàn giao dịch hàng hóa tập trung tại thành phố Hồ Chắ Minh;

- Luận văn thạc sĩ kinh tế: ỘRủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam Ờ thực trạng và giải phápỢ (2007) của Lữ Bá Văn, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh. Trong luận văn, tác giả ựã nghiên cứu lý luận cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê; phân tắch thực trạng rủi ro và quản trị rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam; từ ựó ựề ra các giải pháp quản trị rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam, ựặc biệt là giải pháp sử dụng thị trường hàng hóa tương lai ựể phòng ngừa rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê;

- Luận án tiến sĩ kinh tế: ỘSự hình thành thị trường hàng hóa giao sau cho một số nông sản ở Việt NamỢ (2010) của Nguyễn Lương Thanh, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Trong luận án, tác giả ựã nêu lên cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hình thành thị trường hàng hóa nông sản giao sau; phân tắch, ựánh giá thực trạng và ựiều kiện hình thành thị trường hàng hóa nông sản giao sau ở Việt Nam; qua ựó nêu lên quan ựiểm, mục tiêu và giải pháp hình thành thị trường hàng hóa nông sản giao sau ở Việt Nam;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 - ỘGiáo trình Luật Thương mạiỢ (2006), tập 2, Chương IX, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội; bài viết: ỘHợp ựồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa (hợp ựồng giao sau) nhìn từ góc ựộ của Luật dân sựỢ của TS. Phạm Văn Tuyết, Tạp chắ Luật học số 5/2006; bài viết: Ộđặc trưng cơ bản của quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt NamỢ của thạc sĩ Nguyễn Thị Yến, Tạp chắ Luật học số 6/2007; bài viết: ỘQuan niệm về thị trường hàng hóa giao sau và mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóaỢ của PGS.TS Nguyễn Viết Tý, Tạp chắ Luật học số 1/2010; và một số bài viết liên quan ựến vấn ựề này ựược ựăng tải trên các trang web...

Tuy nhiên, hầu hết các công trình này ựều thực hiện trước khi Luật Thương mại 2005 ựược ban hành với mong muốn ựóng góp một cách nhìn về hoạt ựộng mua bán hàng hóa tương lai, mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa tiến tới xây dựng khung pháp lý ựầy ựủ, phù hợp ựiều chỉnh hoạt ựộng này ở Việt Nam. Từ khi Luật Thương mại 2005 ra ựời, có rất ắt công trình nghiên cứu về hoạt ựộng này ựược công bố, và nếu có cũng chỉ nghiên cứu về khắa cạnh kinh tế hoặc một vài vấn ựề pháp lý liên quan ựến hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

PHẦN 3

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Trang 42)