a) Pháp lý
Do hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa liên quan ựến lợi ắch của các bên, do ựó yếu tố pháp lý có ảnh hưởng rất quan trọng ựến hoạt ựộng của Sở giao dịch. Luật Thương mại năm 2005 ựã lần ựầu tiên ựã ựề cập ựến hoạt ựộng này. Cùng với hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành, Luật Thương mại 2005, Nghị ựịnh 158/2006/Nđ-CP, Thông tư 03/2007/TT-BTM là cơ sở pháp lý quan trọng ựể các Sở giao dịch hàng hóa ra ựời và phát triển ở nước ta, tạo ựiều kiện cho các thương nhân Việt Nam tiếp cận và sử dụng phương thức kinh doanh hiện ựại, chuyên nghiệp ựể bảo hiểm rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, ra ựời khi nền kinh tế Việt Nam chưa hội tụ ựủ các ựiều kiện cho Sở giao dịch hàng hóa xuất hiện, khi nhận thức của các nhà kinh doanh và lập pháp chưa thật ựầy ựủ và sâu sắc về hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, cũng như khi các ựiều kiện kinh tế - xã hội làm tiền ựề cho hoạt ựộng này chưa phát triển và thiếu ựồng bộ, pháp luật ựiều chỉnh hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam khó tránh khỏi những bất cập và thiếu sót; nhiều vấn ựề pháp lý liên quan ựến hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cũng chưa ựược ựề cập trong Luật Thương mại 2005 và các văn bản pháp lý có liên quan, dẫn ựến khi Sở giao dịch hàng hoá ựược thành lập và ựi vào hoạt ựộng gặp nhiều khó khăn.
để hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa có thể triển khai một cách nhanh chóng và sâu rộng trên thị trường nước ta, giúp các nhà kinh doanh Việt Nam tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường mới mẻ và nhiều rủi ro này,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 các văn bản pháp lý cần phải ựược tiếp tục ựiều chỉnh, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với thực tế hoạt ựộng của Sở giao dịch hàng hoá ở Việt Nam.
b) Sự phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam là nước nông nghiệp, trong thời kỳ bao cấp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu theo hướng tự cung tự cấp. Sau khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế và tham gia vào các tổ chức thương mại thế giới, thì nền nông nghiệp nước ta có những chuyển biến mạnh mẽ, từng bước chuyển dần từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, không chỉ ựể ựáp ứng tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu. Khi hàng hoá của Việt Nam tham gia vào thị trường xuất khẩu thì cần phải có một thị trường giao dịch, mua bán hàng hoá tập trung với khối lượng lớn, ựảm bảo chất lượng và xác ựịnh ựược mức giá phù hợp với quy luật cung cầu hàng hoá trên thế giới, có khả năng bảo hiểm giáẦ chắnh vì vậy mà Sở giao dịch hàng hoá ra ựời và phát triển; thông thường khi các Sở giao dịch hàng hoá mới ựược thành lập chỉ niêm yết một hoặc hai mặt hàng có lợi thế cạnh tranh cao của quốc gia, sau ựó mở rộng sang các loại hàng hoá khác (như dầu cọ của Sở giao dịch Bursa Malaysia; ựậu tương, bắp của Sở giao dịch hàng hoá đại Liên Trung QuốcẦ.). đặc biệt là khi xã hội phát triển, trình ựộ và nhận thức của con người ựược nâng cao, am hiểu hơn về các quan hệ trong giao dịch hàng hoá; bên cạnh ựó, với sự phát triển không ngừng của các tiến bộ về khoa học và kỹ thuật, ựặc biệt là công nghệ thông tin, giúp cho người sản xuất, doanh nghiệp có thể giao dịch mua bán hàng hoá với nhau qua Sở giao dịch hàng hoá thông qua hệ thống công nghệ thông tin mà không cần phải gặp nhau trực tiếp ựể trao ựổi, kiểm tra chất lượng hàng hoá và ký kết hợp ựồng.
c) Hệ thống công nghệ (IT)
Công nghệ ựóng vai trò then chốt trong sự cạnh tranh của các Sở giao dịch hàng hóa. Tương lai kinh doanh của Sở giao dịch hàng hóa xoay quanh việc dẫn ựầu về công nghệ. Số lượng Sở giao dịch tăng theo cấp số nhân và sự cạnh tranh cả nội ựịa lẫn quốc tế ngày càng trở nên sôi ựộng. Công nghệ thông tin phải ựảm bảo cho Sở giao dịch có thể cạnh tranh hiệu quả, ựủ linh ựộng và mở rộng nhanh ựể theo kịp sự phát triển của nhu cầu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 Giao dịch ựiện tử ựã ựặt ra khái niệm mới về vị trắ và tốc ựộ. Nhà giao dịch kỳ vọng rằng họ có ựặt lệnh giao dịch và nhận ựược thông tin bất cứ ở ựâu, và họ kỳ vọng rằng lệnh giao dịch sẽ ựược thực hiện ngay và thông tin sẽ ựược cung cấp ngay lập tức. Giao dịch ựiện tử lan rộng từ các sàn giao dịch kiểu cũ ựến những sàn giao dịch mới. Thậm chắ với Sàn Chicago (CME), hiện tại hơn 90% giao dịch hàng ngày ựược thực hiện bằng giao dịch ựiện tử. Số lượng các nhà giao dịch thực hiện ngay tại trung tâm giao dịch giảm ựáng kể và vẫn ựang tiếp tục giảm (theo số liệu tổng hợp của Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột).
Tầm quan trọng của công nghệ giám sát ựể ựảm bảo một thị trường công bằng và cho tất cả những người tham gia cơ hội như nhau là vấn ựề then chốt cho sự thành công chung của thị trường. điển hình, thị trường cho phép người tham gia ựầu tư, phòng ngừa rủi ro hoặc ựầu cơ với mức ựộ rủi ro nhất ựịnh, với sự thuận tiện tuyệt vời, chi phi thấp và kắn ựáo. Nhưng những lợi ắch này có thể sẽ không còn khi thị trường không ựược giám sát một cách thắch hợp. Vì vậy, các Sở giao dịch ựã ựầu tư mạnh vào công nghệ giám sát.
Giao dịch ựiện tử, giới thiệu sản phẩm mới và lợi ắch của các nhà ựầu tư cho thấy kết quả qua sự gia tăng theo cấp số nhân của khối lượng giao dịch và