a) Thực trạng hoạt ựộng của Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột
Từ phân tắch ựiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong hoạt ựộng của Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột những năm qua, chúng tôi ựã kết hợp phân tắch ựiểm mạnh với cơ hội và thách thức, ựiểm yếu với cơ hội và thách thức
đẩy mạnh hoạt ựộng Sở giao dịch cà phê Buôn Ma
Thuột
Phát triển sản xuất cà phê có lợi thế về
nông sản Hoàn thiện khung
pháp lý Phát triển công nghệ thông tin Liên kết Cơ sở dữ liệu Nâng cao năng lực quản trị Quy mô sản xuất đa dạng hàng hóa điều lệ hoạt ựộng Quản lý Nhà nước Văn bản pháp lý đào tạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86 nhằm tìm và ựề xuất các giải pháp thúc ựẩy hoạt ựộng của Sở trong những năm tới, thể hiện ở bảng 4.11.
Bảng 4.11. Kết hợp ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột
SWOT
S
- Vị trắ thuận lợi - Thành lập sớm - Trang bị hiện ựại - Cán bộ tâm huyết W - Trình ựộ liên kết thành viên kém - Trình ựộ quản lý của cán bộ yếu
- Thành viên tham gia hạn chế - Thiếu vốn hoạt ựộng
- Kho hàng xa
O
Quan tâm của Trung ương ựến tỉnh và Chương trình AFD - Hội nhập kinh tế quốc tế - Thông tin ựiện tử
SO - đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa giao dịch - Phát triển hệ thống công nghệ thông tin - Phát triển kho hàng WO - Phát triển thành viên
- Bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ và thành viên
T
- Cơ chế quản lý còn bao cấp - Khung pháp lý chưa cụ thể - Cạnh tranh của các doanh nghiệp và Sở giao dịch khác
ST
- Tăng cường liên kết các Sở giao dịch khác
- Hoàn thiện khung pháp lý
WT
- Chuyển ựổi mô hình tổ chức - Tăng cường hoạt ựộng Marketing
- Kết hợp giữa ựiểm mạnh với cơ hội chúng tôi thấy: Với các ựiểm mạnh nhất của Sở giao dịch như có vị trắ thuận lợi, có trang thiết bị hiện ựại, cán bộ tâm huyết, cùng với sự quan tâm của các cấp chắnh quyền từ Trung ương ựến ựịa phương và sự phát triển của thông tin ựiện tử dẫn ựến Sở giao dịch cần ựa dạng hóa sản phẩm hàng hóa và phát triển mạnh hơn nữa công nghệ thông tin trong giao dịch hàng hóa.
- Kết hợp giữa ựiểm mạnh với thách thức chúng tôi thấy cần tăng cường hơn nữa liên kết các Sở giao dịch hàng hóa với nhau và hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt ựộng của các Sở giao dịch.
- Với các ựiểm yếu của Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột như trình ựộ hiểu biết của các thành viên tham gia còn hạn chế; trình ựộ quản lý của cán bộ còn yếu và thiếu vốn; với cơ hội về sự quan tâm của đảng và Chắnh phủ Việt Nam cũng như cơ hội phát triển thương mại ựiện tử.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87 - Sở giao dịch cần có chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, thành viên tham gia Sở giao dịch theo quy hoạch.
Trong những năm qua, ựược sự quan tâm chỉ ựạo, giúp ựỡ của các cấp chắnh quyền từ Trung ương ựến tỉnh, Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột ựã từng bước hoàn thiện môi trường pháp lý, kỹ thuật, ựào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phát triển thành viên, ký kết hợp tác với các Sở giao dịch hàng hóa, chứng khoán trong và ngoài nướcẦ
Tuy nhiên, hoạt ựộng của Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột trong những năm qua vẫn còn nhiều hạn chế như khung pháp lý về Sở giao dịch hàng hóa chưa hoàn thiện; thành viên kinh doanh, thành viên môi giới còn yếu về năng lực chuyên môn và tiềm lực tài chắnh; chưa có ựơn vị tạo lập thị trường nhằm tạo ra sự mua bán sôi ựộng tại sàn, từ ựó tạo tắnh thanh khoản cao cho thị trường, thu hút các thành viên tham gia bảo hiểm và ựầu tư. Thành viên bán ựăng ký tham gia còn ắt so với số lượng các doanh nghiệp và hộ nông dân sản xuất, kinh doanh cà phê của cả nước. Hoạt ựộng giao dịch khớp lệnh tại Sàn giao dịch trong thời gian qua chủ yếu do các thành viên môi giới tự lập nên nhằm tạo thị trường ban ựầu và khuyến khắch thị trường phát triển. Hệ thống kho hàng của Sở nằm xa các khu vực trồng cà phê trọng ựiểm nên không thu hút ựược nhiều người dân tham gia gửi hàng vào kho. Các ựơn vị ủy thác chưa ựủ mạnh ựể hút thị trường. Mô hình của Sở là ựơn vị sự nghiệp, do vậy tiềm lực, nhân lực và tài lực chưa ựáp ứng ựược ựối với việc triển khai hoạt ựộng của Sở giao dịch hàng hóa. Cơ chế quản lý, ựiều hành chưa rõ ràng, còn trùng lặp, bao cấp và do nhiều cơ quan quản lý...
b) Chủ trương, chắnh sách của đảng và Chắnh phủ Việt Nam về phát triển Sở giao dịch hàng hoá
Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam ựã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển thị trường mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá; Nghị ựịnh số 158/2006/Nđ-CP ngày 28/12/2006 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết Luật Thương mại về hoạt ựộng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88 Quyết ựịnh số 23/Qđ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt đề án ỘPhát triển thương mại nông thôn giai ựoạn 2010-2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ với mục tiêu tổng quá là phát triển thương mại nông thôn ngày càng vững mạnh, theo hướng văn minh, hiện ựại với sự tham gia của các thành phần kinh tế và sự ựa dạng của các loại hình tổ chức phân phối, các hoạt ựộng dịch vụ và phương thức kinh doanh; góp phần ựịnh hướng và thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển; ựáp ứng ựủ, kịp thời nhu cầu sản xuất, tiêu dùng ở ựịa bàn nông thôn, trên cơ sở ựó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xoá ựói giảm nghèo, tạo tiền ựề ựể chủ ựộng hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế thành công ở ựịa bàn nông thôn; ựồng thời xác ựịnh ựến năm 2020 hình thành 01 Sở giao dịch gạo tại Cần Thơ, 01 Sở giao dịch cà phê tại đắkLắk và một số Trung tâm ựấu giá hàng nông sản.
Quyết ựịnh số 3098/Qđ-BCT ngày 24/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai ựoạn 2011-2020 và ựịnh hướng ựến 2030 với mục tiêu tổng quát là phát triển nhanh thương mại nước ta theo hướng hiện ựại, phấn ựấu ựến năm 2020 ựạt trình ựộ phát triển tiên tiến trong khu vực; nâng cao thứ bậc trong bảng xếp hạng môi trường thương mại toàn cầu; khả năng tham gia ựiều tiết, ựảm bảo cân ựối cung cầu hàng hoá trong nền kinh tế ựược nâng lên rõ rệt; lợi ắch của người tiên dùng, người sản xuất trong nước và của nền kinh tế ựược bảo vệ; thương mại ngày càng phát triển theo hướng thân thiện với môi trường; tạo tiền ựề vững chắc ựể tham gia hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới. Qui hoạch kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn, ngoài 02 Sở giao dịch hàng nông sản tại tại Cần Thơ và đắkLắk theo Quyết ựịnh số 23/Qđ-TTg ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt đề án thành lập 02 Sở giao dịch hàng hoá tại Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh.
Quyết ựịnh số 4248/Qđ-BCT ngày 11/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc phê duyệt đề án Tăng cường công tác quản lý nhà nước ựối với Sở giao dịch hàng hóa; với mục tiêu hoàn thiện khung pháp lý theo hướng tăng cường quản lý ựồng thời với việc khuyến khắch phát triển thị trường mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. Nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý, chú trọng ựào tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực mua bán
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89 hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.
đề án ựã ựề ra giải pháp ngắn hạn là rà soát và ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh số 158/2006/Nđ-CP, ban hành Quyết ựịnh của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc công bố danh mục hàng hóa cụ thể ựược phép mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa. Ban hành Thông tư của Bộ Công thương quy ựịnh lộ trình và ựiều kiện cho thương nhân Việt Nam tham gia giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở nước ngoài. Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn chế ựộ thành toán trong hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa; Bộ Tài chắnh có trách nhiệm hướng dẫn chế ựộ thuế, phắ và lệ phắ ựối với hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. Tổ chức kiểm tra việc thực thi pháp luật trong lĩnh vực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. Tập trung vào công tác ựào tạo ựội ngũ cán bộ hoạt ựộng trong lĩnh vực mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa; thành lập ựơn vị quản lý chuyên trách thuộc Bộ Công thương ựể theo dõi và thực hiện các nội dung quản lý hoạt ựộng của Sở giao dịch hàng hóa theo quy ựịnh của pháp luật. Về giải pháp dài hạn, sửa ựổi, bổ sung các quy ựịnh tại Luật Thương mại năm 2005 và Nghị ựịnh số 158/2006/Nđ-CP ựể ựảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn hoạt ựộng của Sở giao dịch hàng hóa tại Việt Nam. Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển lành mạnh thị trường mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ựể làm cơ sở xây dựng và thực thi các chắnh sách phát triển thị trường giao dịch hàng hóa trong từng thời kỳ, ựồng thời cũng là ựịnh hướng cho công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
c) Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nền kinh tế thị trường theo hướng hội nhập
Nghị quyết đại hội đảng VIII (1996) ựã quyết ựịnh Ộựẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, củng cố môi trường hoà bình và tạo ựiều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa ựể ựẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá ựất nướcỢ. điều này ựược khẳng ựịnh cụ thể trong Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chắnh trị về hội nhập kinh tế quốc tế, theo ựó nước ta Ộchủ ựộng hội nhập kinh tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý ựể ựẩy mạnh công nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90 hoá, hiện ựại hoá theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa; thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là mở rộng thị trường cho hàng hoá và dịch vụ nước ta, tranh thủ vốn và công nghệ hiện ựại, kiến thức quản lý tiên tiến ựể ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước; ựồng thời tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường các nước.