Các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Trang 31)

quyết các vấn ựề năng lực.

Các Sở giao dịch thực hiện một số lượng rất lớn các giao dịch mỗi ngày và việc hoạt ựộng hiệu quả các chức năng của Sở giao dịch là quan trọng ựối với nền kinh tế nội ựịa và kinh tế toàn cầu. Họ không cho phép thất bại, hoặc Sở giao dịch sẽ bị mất doanh thu và quan trọng hơn là uy tắn. Do ựó, bên cạnh việc giải quyết vấn ựề năng lực, các Sở giao dịch cũng ựang thực hiện liên tục những kế hoạch kinh doanh phức tạp nhằm bảo ựảm dịch vụ không bị gián ựoạn. Kế hoạch ựảm bảo hoạt ựộng kinh doanh liên tục và phục hồi những tổn thất trong kinh doanh cũng phải ựược xác ựịnh trong lộ trình công nghệ của Sở. Một hệ thống công nghệ thông tin mạnh và cấu hình ựầy ựủ là một ựiều kiện tiên quyết cho một Sở giao dịch tương lai hiện ựại.

2.1.5. Các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển Sở giao dịch hàng hóa giao dịch hàng hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 của nền kinh tế thị trường, vì vậy mà trong những năm qua, Quốc hội, Chắnh phủ ựã ban hành một số chắnh sách liên quan ựến việc phát triển các Sở giao dịch hàng hóa như: đề án Phát triển thương mại nông thôn giai ựoạn 2010 Ờ 2015 và ựịnh hướng ựến 2020 ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt tại Quyết ựịnh số 23/2010/Qđ-TTg ngày 06/01/2010 quy ựịnh ựến năm 2020 hình thành 01 Sở giao dịch gạo tại Cần Thơ, 01 Sở giao dịch cà phê tại đắk Lắk và một số Trung tâm ựấu giá hàng nông sản.

Quyết ựịnh số 3098/Qđ-BCT ngày 24/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai ựoạn 2011 - 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030. Tại quyết ựịnh này, Bộ Công Thương ựịnh hướng phát triển Sở giao dịch hàng hoá tại 4 ựịa bàn: Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Cần Thơ và đắk Lắk.

Quyết ựịnh số 2906/Qđ-UBND, ngày 07/11/2007 của UBND tỉnh đắkLắk về phê duyệt Dự án rà soát, ựiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020.

Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam ựược ựiều chỉnh bởi hệ thống các văn bản pháp luật thuộc các lĩnh vực luật khác nhau như thương mại, dân sự, hành chắnh, hình sự trong ựó chủ ựạo là các văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực thương mại. Cụ thể, các văn bản pháp luật cơ bản ựiều chỉnh hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa bao gồm: Luật Thương mại 2005; Nghị ựịnh số 158/2006/Nđ-CP ngày 28/12/2006 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết Luật Thương mại về hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa; Thông tư số 03/2009/TT-BCT ngày 10/02/2009 của Bộ Công Thương hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép thành lập và quy ựịnh chế ựộ báo cáo của Sở giao dịch hàng hóa theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh 158/2006/Nđ-CP ngày 28/12/2006 của Chắnh phủ. Tuy nhiên, hệ thống pháp lý liên quan ựến Sở giao dịch hàng hoá chưa hoàn thiện, mới chỉ ựược ựề cập ựến lần ựầu trong Luật Thương mại 2005, Nghị ựịnh 158/2006/Nđ-CP và Thông tư 03/2007/TT-BTM, nhưng các văn bản này ra ựời khi ở Việt Nam chưa xuất hiện Sở giao dịch hàng hoá nên vẫn còn nhiều bất cập, nhiều lĩnh vực liên quan như thuế, phắ, lệ phắ, Trung tâm thanh toán bù trừ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 chưa ựược hướng dẫn cụ thể; chưa có cơ quan quản lý chuyên ngành ở Trung ương ựể quản lý, theo dõi và xây dựng các cơ chế, chắnh sách liên quan ựến Sở giao dịch hàng hoáẦ, vì vậy ựã ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của Sở giao dịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Trang 31)