Các giải pháp chủ yếu ựẩy mạnh hoạt ựộng của Sở giao dịch cà

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Trang 101)

ngành cà phê Việt Nam nói chung và sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh Tây Nguyên nói riêng; vì vậy cần ựược sự quan tâm, ủng hộ và tạo ựiều kiện của các cấp chắnh quyền từ Trung ương ựến ựịa phương, sự tham gia tắch cực của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cà phê và các nhà ựầu tư. Hệ thống pháp lý liên quan ựến hoạt ựộng của Sở giao dịch hàng hóa nói chung và Sở giao dịch cà phê nói riêng cũng phải từng bước ựược hoàn thiện, phù hợp với ựặc ựiểm sản xuất, kinh doanh của Việt Nam và thông lệ quốc tếẦ từ ựó tạo ựiều kiện cho Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột phát triển ổn ựịnh và bền vững, góp phần ựưa ngành cà phê Việt Nam phát triển bền vững.

4.3.3. Các giải pháp chủ yếu ựẩy mạnh hoạt ựộng của Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột Buôn Ma Thuột

4.3.3.1. Hoàn thiện khung pháp lý về mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá

a) Sự cần thiết thực hiện giải pháp

Sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột là ựơn vị kinh tế ựộc lập trong nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, có sự can thiệp của Nhà nước.

Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngoài việc chú trọng vấn ựề tăng trưởng kinh tế còn hướng tới mục tiêu ựảm bảo các vấn ựề xã hội. Hay nói cách khác, nền kinh tế thị trường Việt Nam vẫn hoạt ựộng theo các nguyên tắc, quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu; nhưng gắn liền mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, ựồng thời ựảm bảo hài hòa các vấn ựề xã hội. Từ ựó, việc hoàn thiện pháp luật ựiều chỉnh các hoạt ựộng thương mại nói chung, pháp luật ựiều chỉnh hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nói riêng cần phù

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 hợp với ựặc thù này của nền kinh tế Việt Nam, không chỉ chú trọng ựến việc bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và ựầu cơ về giá hàng hóa trong tương lai, mà còn hướng ựến việc thiết lập một thị trường ựầu tư minh bạch, một thiết chế bảo vệ nhà ựầu tư hiệu quả và tạo ra một Ộsân chơiỢ bình ựẳng, công bằng cho tất cả các nhà ựầu tư.

b) Mục ựắch của giải pháp

Thu hút các nhà ựầu tư tham gia, tạo ựiều kiện thuận lợi bảo vệ tốt hơn quyền lợi và lợi ắch hợp pháp của các chủ thể tham gia giao dịch, từ ựó nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt ựộng của Sở giao dịch.

c) Các biện pháp cần thực hiện

* Biện pháp trước mắt: Có 5 biện pháp sau:

(1) Sửa ựổi các quy ựịnh về mua bán hàng hoá nói chung, cà phê nói riêng qua Sở giao dịch

- Sửa ựổi quy ựịnh về khái niệm Ộmua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóaỢ.

Quy ựịnh về khái niệm Ộmua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóaỢ là ựặc trưng của luật pháp Việt Nam, bởi vì pháp luật hầu hết các nước trên thế giới ựều không ựề cập ựến khái niệm này khi ựiều chỉnh hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa. điểm khác biệt trên xuất phát từ kỹ thuật lập pháp và trình ựộ phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước; nhưng ựối với Việt Nam, ựây là tiến bộ ựáng ghi nhận của các nhà lập pháp, tạo tiền ựề và cơ sở pháp lý cho hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa ra ựời và phát triển. Khi ựã ựưa vào Luật, khái niệm Ộmua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóaỢ cần ựược quy ựịnh chuẩn ựể lột tả ựược ựầy ựủ ựặc trưng của hoạt ựộng mua bán này. Tuy nhiên, khoản 1 ựiều 63 Luật Thương mại 2005 mới chỉ mô tả hoạt ựộng mua bán hàng hóa tương lai (thể hiện qua hình thức hợp ựồng kỳ hạn) mà chưa mô tả ựược hoạt ựộng mua bán quyền chọn mua, quyền chọn bán ựối với hàng hóa tương lai (thể hiện qua hình thức hợp ựồng quyền chọn). Hơn nữa, hoạt ựộng mua bán hàng hóa tương lai theo Luật chủ yếu hướng tới quan hệ giao nhận hàng thực qua Sở giao dịch. Hay nói cách khác, ựối tượng hướng tới của hợp ựồng kỳ hạn mới dừng ở hàng hóa hữu hình, chưa phát triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 tới các sản phẩm, công cụ tài chắnh phái sinh (ựối tượng giao dịch chủ yếu trên các sở giao dịch hàng hóa thế giới). Do vậy, trong tương lai, cần sửa ựổi, bổ sung khái niệm Ộmua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóaỢ theo hướng ựưa ra những dấu hiệu ựặc trưng của hoạt ựộng này. Cụ thể, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa phải ựược quy ựịnh là hoạt ựộng: (i) mua bán hàng hóa qua chủ thể trung gian; (ii) mua bán hàng hóa tương lai hoặc quyền chọn mua, quyền chọn bán ựối với hàng hóa tương lai; (iii) mua bán hàng hóa tập trung quy mô lớn... Có như vậy, khái niệm này mới mô tả ựầy ựủ nội dung hoạt ựộng mua bán hàng hóa ựặc thù này.

(2) Hoàn thiện các quy ựịnh pháp luật về tổ chức hoạt ựộng của Sở giao dịch hàng hóa

* Sửa ựổi quy ựịnh về Sở giao dịch hàng hoá

Theo quy ựịnh, Sở giao dịch hàng hóa là pháp nhân, tồn tại dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, không phải là cơ quan nhà nước. Quy ựịnh này là phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt Nam và tương ựồng với pháp luật nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, khái niệm Sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật hiện hành chưa mô tả ựược những dấu hiệu cơ bản của Sở giao dịch hàng hóa, chưa giúp nhận diện và phân biệt sở giao dịch hàng hóa với những chủ thể kinh doanh khác. Vì thế, trong tương lai, cần xây dựng khái niệm chuẩn về sở giao dịch hàng hoá ựể lột tả hết những ựặc trưng của chủ thể này. Cụ thể, sở giao dịch hàng hóa cần ựược quy ựịnh mang những dấu hiệu ựặc trưng sau: (i) Là thị trường hàng hóa tập trung, nơi tổ chức, vận hành các giao dịch hàng hóa tương lai; (ii) Là trung gian trong mọi giao dịch, chịu trách nhiệm về các dịch vụ như nhận lệnh, khớp lệnh, giao hàng, thanh toán hay tất toán hợp ựồng; (iii) Là pháp nhân, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần do các nhà ựầu tư góp vốn thành lập... Có như vậy, khái niệm này mới phản ánh ựúng chức năng và bản chất của Sở giao dịch hàng hóa, tạo tiền ựề cho việc quy ựịnh chuẩn các quy phạm liên quan ựến sở giao dịch hàng hóa.

* Sửa ựổi, bổ sung các quy ựịnh về cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch hàng hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 Pháp luật hiện hành quy ựịnh Sở giao dịch hàng hóa hoạt ựộng dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần nên cơ cấu tổ chức quản lý của Sở giao dịch hàng hóa áp dụng theo quy ựịnh của Luật Doanh nghiệp 2005. Ngoài ra, Nghị ựịnh 158/2006/Nđ-CP bổ sung hai bộ phận chức năng của Sở giao dịch hàng hóa là Trung tâm thanh toán và Trung tâm giao nhận. Tuy nhiên, vì là chủ thể kinh doanh ựặc biệt nên dù tồn tại dưới hình thức công ty, Sở giao dịch hàng hóa cần ựược tổ chức quản lý theo mô hình riêng. Theo quy ựịnh của pháp luật hầu hết các nước trên thế giới, Sở giao dịch hàng hóa bao gồm ba bộ phận cơ bản là: bộ phận quản lý, bộ phận tham gia trực tiếp vào các giao dịch và bộ phận phục vụ, hỗ trợ các giao dịch. Các bộ phận này cùng phối hợp với nhau theo những nguyên tắc nhất ựịnh ựể quản lý, vận hành các giao dịch hàng hóa tương lai. Nếu luật pháp Việt Nam áp dụng chung mô hình quản lý Sở giao dịch hàng hóa của các công ty thông thường, cơ cấu này sẽ không thắch hợp với chủ thể kinh doanh ựặc biệt này. Vì vậy, cần sửa ựổi, bổ sung Luật Thương mại hay ban hành Luật mua bán hàng hóa tương lai, cần quy ựịnh rõ các bộ phận cấu thành ựặc thù của sở giao dịch hàng hóa theo kinh nghiệm các nước trên thế giới như: ban giám ựốc, sàn giao dịch, trung tâm thanh toán, trung tâm giao nhận, bộ phận thông tin... Quy ựịnh như vậy sẽ phù hợp với chức năng, tắnh chất của Sở giao dịch hàng hóa và làm cho pháp luật Việt Nam tương thắch với pháp luật các nước.

Bên cạnh ựó, các quy ựịnh về Trung tâm thanh toán của sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật hiện hành là chưa hiểu ựúng về chức năng của bộ phận này. Trung tâm thanh toán hiện nay mới chỉ ựảm nhận vai trò cung cấp dịch vụ thanh toán như: nhận ký quỹ; thu phắ dịch vụ thanh toán; giữ lại tiền ký quỹ, chứng từ hay tài sản khác khi thành viên mất khả năng thanh toán... Như vậy, cần sửa ựổi, bổ sung các quy ựịnh này theo hướng: Trung tâm thanh toán là chủ thể có chức năng: (i) Nhận tiền ký quỹ; (ii) Xác ựịnh lãi lỗ theo ngày ựối với các vị thế mở của khách hàng; (iii) Thông báo ký quỹ bổ sung khi khoản tiền ký quỹ ựến mức báo ựộng; (iv) Tự ựộng tất toán hợp ựồng bằng giao dịch ựối ứng nếu tiền ký quỹ của khách hàng không ựủ ựể duy trì trạng thái giao dịch... Các sửa ựổi, bổ sung này sẽ giúp Trung tâm thanh toán thực hiện ựầy ựủ vai trò của bộ phận quan trọng nhất của Sở giao dịch hàng hóa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95 * Sửa ựổi quy ựịnh về thủ tục thành lập ựối với Sở giao dịch hàng hóa Theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh 158/2006/Nđ-CP, trong hồ sơ ựề nghị thành lập Sở giao dịch hàng hóa, ngoài các giấy tờ thông thường còn có Dự thảo điều lệ hoạt ựộng của Sở giao dịch hàng hóa và Dự thảo điều lệ doanh nghiệp. Quy ựịnh này ựược nhắc lại trong Thông tư 03/2009/TT-BCT hướng dẫn thi hành Nghị ựịnh 158/2006/Nđ-CP, tuy nhiên không giải thắch rõ về Dự thảo điều lệ doanh nghiệp. đây phải chăng là Quy tắc giao dịch của Sở giao dịch hàng hóa, quy ựịnh cụ thể về thủ tục, cách thức giao dịch tại từng Sở giao dịch, tương tự như Quy tắc giao dịch của các Sở giao dịch hàng hóa các nước; hay ựây là văn bản quy ựịnh về những vấn ựề tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp?... đối với các công ty thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2005, chỉ có Dự thảo điều lệ hoạt ựộng trong hồ sơ ựăng ký doanh nghiệp mà không có Dự thảo điều lệ doanh nghiệp. Vì thế, cần giải thắch cụ thể về nội dung, vai trò của điều lệ doanh nghiệp bên cạnh điều lệ hoạt ựộng của Sở giao dịch hàng hóa ựể việc áp dụng ựược dễ dàng và thống nhất hơn.

* Bổ sung chức năng của Sở giao dịch hàng hóa

Theo quy ựịnh của pháp luật hiện hành, chức năng của Sở giao dịch hàng hóa mới dừng ở việc cung cấp các ựiều kiện vật chất Ờ kỹ thuật cần thiết ựể giao dịch mua bán hàng hóa; ựiều hành các hoạt ựộng giao dịch và niêm yết giá hình thành trên thị trường giao dịch tại từng thời ựiểm (Khoản 1 ựiều 67 Luật Thương mại 2005). Quy ựịnh này chưa mô tả ựầy ựủ các chức năng của Sở giao dịch hàng hóa, bởi vì, theo quy ựịnh của pháp luật các nước, Sở giao dịch hàng hóa có hai chức năng cơ bản là tạo lập thị trường hàng hóa tương lai và làm trung gian trong mọi giao dịch. Chức năng tạo lập thị trường của Sở giao dịch hàng hóa ựược hiểu là Sở giao dịch hàng hóa tạo ra thị trường với ựầy ựủ các bộ phận và thiết chế ựể vận hành, quản lý, kiểm soát rủi ro ựối với các giao dịch hàng hóa tương lai. Chức năng cung cấp dịch vụ giao dịch hàng hóa tương lai hay làm trung gian trong mọi giao dịch ựược hiểu là Sở giao dịch hàng hóa tham gia vào tất cả các giao dịch với tư cách chủ thể cung cấp dịch vụ, từ nhận lệnh Ờ khớp lệnh, giao hàng, thanh toán ựến tất toán hợp ựồng. Quy ựịnh của Luật Thương mại 2005 mới mô tả ựược một chức năng của Sở giao dịch hàng hóa, ựó là chức năng tạo lập thị trường giao dịch hàng hóa tương lai tập trung, nhưng chưa thật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96 ựầy ựủ. Do vậy, cần phải sửa ựổi, bổ sung quy ựịnh về chức năng này cũng như chức năng cung cấp dịch vụ giao dịch hàng hóa tương lai của Sở giao dịch hàng hóa theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, ựể các quy ựịnh pháp luật phản ánh ựầy ựủ bản chất của Sở giao dịch hàng hóa và làm cho pháp luật Việt Nam tương thắch với pháp luật các nước.

(3) Hoàn thiện các quy ựịnh pháp luật về các chủ thể tham gia giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa

Thứ nhất: Hủy bỏ các quy ựịnh về thành viên (hay thương nhân) môi giới, bổ sung chức năng môi giới hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cho thành viên kinh doanh của Sở giao dịch.

Pháp luật hiện hành quy ựịnh hai loại thành viên của Sở giao dịch hàng hóa là thành viên kinh doanh và thành viên môi giới. Thành viên kinh doanh có vai trò nhận ủy thác mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cho khách hàng và hoạt ựộng tự doanh; thành viên môi giới có vai trò môi giới. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành không quy ựịnh chức năng và các trường hợp cụ thể mà thành viên môi giới tham gia vào hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, do vậy vai trò của thành viên này tương ựối mờ nhạt. Hơn nữa, thành viên của các Sở giao dịch hàng hóa trên thế giới chỉ ựảm nhận hai vai trò, ựó là vai trò làm môi giới (hoặc nhận ủy thác, tùy theo pháp luật từng nước) ựể kết nối nhu cầu giao dịch của khách hàng trên Sở giao dịch và hoạt ựộng tự doanh (tương tự như vai trò của thành viên kinh doanh theo pháp luật Việt Nam). Vì vậy, cần sửa ựổi, bổ sung các quy ựịnh của Luật Thương mại 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành; cũng như khi ban hành luật riêng ựiều chỉnh hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, cần hủy bỏ quy ựịnh về thành viên môi giới của Sở giao dịch hàng hóa, chỉ giữ lại thành viên kinh doanh của Sở giao dịch, khi ựó thành viên kinh doanh sẽ ựảm nhận luôn vai trò của thành viên môi giới.

Thứ hai: Sửa ựổi quy ựịnh về tư cách tham gia quan hệ mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hóa của thành viên kinh doanh

Theo quy ựịnh của pháp luật hiện hành, thành viên kinh doanh vừa có tư cách chủ thể hợp ựồng ủy thác mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97 khách hàng; vừa có tư cách chủ thể hợp ựồng kỳ hạn, hợp ựồng quyền chọn trong quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa (cả trong trường hợp nhận ủy thác của khách hàng và trường hợp tự doanh). Quy ựịnh này có thể dẫn ựến trường hợp thành viên kinh doanh vừa là người mua, vừa là người bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch và có thể dẫn tới việc thành viên lạm dụng vị thế của mình gây thiệt hại cho khách hàng. Do vậy, cần sửa ựổi quy ựịnh này theo hướng: khi hoạt ựộng tự doanh, thành viên kinh doanh là chủ thể hợp ựồng kỳ hạn, hợp ựồng quyền chọn do họ xác lập qua Sở giao dịch; nhưng khi thực hiện dịch vụ cho khách hàng, họ là người môi giới hoặc là người ựại diện của khách hàng tiến hành giao dịch mà không nên là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động sở giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Trang 101)