ở hai xã Ea Sol và Ea Hiao.
Nguồn: Số liệu điều tra từ 217 hộ
Đồ thị 2.2: Vai trò của các tổ chức và chương trình cung cấp vốn cho hộ nghèo
Việc đo lường vai trò của các tổ chức, chương trình cung cấp vốn tác giả sử dụng chỉ tiêu phần trăm số lượt hộ được vay từ một tổ chức hay chương
trình trong tổng số lượt hộ được vay. Như vậy vai trò của tổ chức hay chương
trình càng lớn nếu nó cấp vốn cho càng nhiều lượt hộ nghèo. Đây là chỉ tiêu phản ánh một cách tương đối vai trò của các tổ chức tài chính và chương trình giảm nghèo trong công tác xoá giảm nghèo ở hai xã trên vì tổng lượng vốn cho vay không được xem xét. Tuy nhiên chỉ tiêu này phản ánh nỗ lực của tổ chức cấp vốn vay trong công tác xóa đói giảm nghèo.
Đồ thị 2.2 cho ta thấy mặc dù NHNo&PTNT là một ngân hàng thương mại thuần tuý nhưng vai trò của ngân hàng này trong việc cung cấp vốn cho
28% 36% 26% 10% 1 2 3 4 NHN0&PTNT NH CSXH
Chương trình Giảm Nghèo Nguồn khác
người nghèo lại rất lớn với 28% số lượt hộ nghèo được vay vốn (trong tổng số lượt hộ nghèo vay vốn). Điều này phản ánh tính kích thích của Nghị định 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân thông qua hoạt động của NHNo & PTNT. Vai trò của Ngân hàng CSXH là đặc biệt quan trọng, làm nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho các hộ nghèo nơi đây (36% số hộ được vay), hơn nữa quy mô vốn từ ngân hàng này chiếm 42% tổng số vốn cho người nghèo. Một thực tế cho thấy, vai trò của các chương trình giảm nghèo khác là không cao do các chương trình này chủ yếu tập trung vào việc phát triển cơ sở hạ tầng, hay chương trình nước sạch và chương trình xóa nhà tạm.
Kết quả điều tra cho thấy, các khoản cho vay đến được với người nghèo thông qua 4 tổ chức uỷ thác chính là: Hội nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên. Phần lớn số hộ vay vốn của ngân hàng là chịu sự quản lý của hội phụ nữ (25%), hội nông dân chiếm (25%), hội cựu chiến binh và đoàn thanh niên thì ít hơn. Riêng đối với NHNo&PTNT, 70% các hộ nghèo vay vốn có tài sản bảo đảm.
2.2.2 Tình hình vốn vay và lãi suất cho vay hộ của các ngân hàng trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk
2.2.2.1 Tình hình vốn vay cho hộ nghèo
NHNo & PTNT và ngân hàng Chính sách Xã hội là hai tổ chức tín dụng cung cấp vốn tín dụng cho hộ nghèo tại địa bàn hai xã Ea Sol và Ea Hiao. Theo báo cáo của UBND xã Ea Sol, tính đến tháng 08/2011 số tiền Ngân hàng CSXH cho vay trên địa bàn là gần 12 tỷ đồng trong đó số tiền cho vay hộ nghèo là 6 tỷ, chiếm khoảng 50% tổng số vốn vay trên địa bàn. Nếu gộp cả vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên khó khăn tỷ lệ vốn vay được cấp cho hộ nghèo chiếm khoảng 80%. Như vậy, ngoài nỗ lực của chính quyền địa
phương trong công tác xoá giảm nghèo, các tổ chức tài chính cũng đã vào cuộc ở hai xã này.
Bảng 2.4 cho thấy ngoài hai ngân hàng chính cho vay người nghèo, người dân hai xã trên còn có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn như: Chương trình nước
sạch nông thôn; Chương trình vốn giải quyết việc làm; Chương trình cho vay
hộ ở vùng đặc biệt khó khăn; Chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh
vùng khó khăn.
Bảng 2.4: Quy mô các nguồn vốn đến hộ nghèo của hai xã Ea Sol và Ea Hiao
năm 2011 Nguồn Vốn cấp (2 xã) (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Ngân hàng chính sách 14 42 NHNo&PTNT 10 30
Chương trình cho vay hộ SXKD vùng khó khăn
7 21
Chương trình cho vay hộ khó khăn 0,5 1
Khác 2 6
Tổng cộng 33,5 100
Nguồn: UBND xã Ea Hiao và Ea Sol
2.2.2.2 Lãi suất cho vay hộ của các ngân hàng trên địa bàn huyện
Các năm từ 2010 đến 2012 là những năm với những sự kiện bất thường là một năm kinh doanh không dễ dàng đối với hệ thống ngân hàng nói riêng, đặc biệt là trong những tháng đầu năm 2012. Tác động của chính sách kiềm chế lạm phát (Nghị Quyết 11) đã đẩy lãi suất lên cao cực điểm 17-18% năm. Tháng 03 năm 2011, Ngân hàng Nhà nước đưa ra mức lãi trần 14,5% năm song hàng loạt các ngân hàng âm thầm vượt trần về lãi suất cho vay.
Sự biến động về lãi suất ảnh hưởng nhiều đến hộ gia đình, đặc biệt là hộ nghèo. Nhìn chung hộ nghèo không có khả năng tiếp cận tín dụng của các ngân hàng khác ngoài ngân hàng CSXH và NHNo &PTNT.
Đồ thị 2.3 cho thấy, lãi suất của ngân hàng CSXH thấp nhất và tương đối ổn định qua các năm ở mức 7% năm. Đây là mức lãi suất rất thấp tuy nhiên hạn mức cho vay không cao đồng thời thủ tục cho vay khá phức tạp. NHNo &PTNT cũng cho hộ gia đình vay vốn song đối tượng hộ nghèo không được ngân hàng này chú ý nhiều và lãi xuất cũng khá cao, lên đến 10%-12%. Như vậy, các hộ nghèo chỉ có sự lựa chọn duy nhất là vay vốn tại NHCSXH và các chương trình phát triển nông thôn. Khả năng tiếp cận các ngân hàng khác là không cao đối với hộ nghèo và phải chịu mức lãi suất khá cao.
Đồ thị 2.3: Biến động lãi suất cho vay ở một số ngân hàng trên địa bàn huyện Eahleo. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 12/1 4/2009 3/14 /2010 6/14 /2010 9/1 4 /20 10 12/1 4/2010 3/14 /2011 6/14 /2011 9/14 /2011 12 /1 4/2 01 1 3/14 /2012 6/14 /2012 9/14 /2012 12/1 4/2012 NHNo &PTNT NH Đông Á Vietin Bank NHCS XH
2.2.3 Tình hình dư nợ, thu nợ của các khoản vay nhỏ tại hộ vay
Để phân loại quy mô vốn vay, tôi sử dụng khái niệm “khoản vay nhỏ” của Ngân hàng Chính sách Xã hội Đăk Lăk năm 2011 tức là quy mô vốn vay nhỏ là vốn vay nhỏ hơn hoặc bằng 7 triệu đồng/ hộ. Bảng 2.5 cho thấy đa số các hộ nghèo vay vốn luỹ kế trong năm có quy mô vốn lớn hơn 7 triệu (chiểm tỷ trọng 87% trong tổng số vốn vay của 2 xa Ea Sol và Ea Hiao) . Cụ thể, quy mô vốn vay lũy kế của các hộ nghèo điều tra là 17.48 triệu đồng, ở xã Ea Sol là 18.20 triệu đồng và Ea Hiao là 16.55 triệu đồng. Khoản vay nhỏ chiếm tỷ trọng không đáng kể, chỉ 13% trong tổng số. Vốn vay lũy kế của các khoản vay nhỏ cũng chỉ 3.02 triệu đồng trong đó xã Ea Hiao chỉ có 2.82 triệu đồng. Điều này cho thấy nhu cầu vay vốn của hộ nghèo trên địa bàn huyện Ea H’Leo là trên mức khoản vay nhỏ rất nhiều vì khoản vay nhỏ không đủ để trang trải cuộc sống và đầu tư sản xuất của các hộ dân nơi đây.
Bảng 2.5: Tình hình cho vay hộ nghèo ở hai xã Ea Sol và Ea Hiao
Chỉ tiêu Đvt Xã Ea Sol Xã Ea Hiao Chung Tỷ trọng (%) 1. Số hộ vay Hộ 120 97 217 100
Khoản vay trên 7 triệu* Hộ 106 83 189 87
Khoản vay nhỏ Hộ 14 14 28 13
2. Vốn vay lũy kế BQ
hộ** Trđồng 16.45 14.57 15.61 -
Khoản vay trên 7 triệu Trđồng 18.20 16.55 17.48 -
Khoản vay nhỏ Trđồng 11.25 2.82 3.02 -
* Theo định mức của NHCSXH Đăk Lăk, 2011.
** Dư nợ lũy kế được tính bằng tổng số tiền vay trong một năm không kể thời hạn của các khoản vay bình quân hộ.
2.2.4 Giá trị gia tăng và quy mô vốn vay
Với trình độ sản xuất thấp, nhưng quy mô sản xuất ở mức trung bình và độc canh cây công nghiệp (khoảng 0,6 ha đất/ hộ) nên giá trị sản xuất của các hộ nghèo là tương đối cao. Tuy nhiên, kết quả tính toán cho thấy giá trị gia tăng bình quân hộ là không cao khoảng 30 triệu đồng/ năm. Mặt khác, hầu hết các hộ nghèo có số khẩu đông nên (giá trị gia tăng bình quân một hộ )VA đầu người lại khá thấp. Ở đây chúng ta thấy các hộ vay vốn với quy mô lớn tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn so với hộ vay vốn với quy mô nhỏ. Như vậy phải chăng việc lựa chọn con số 7 triệu đại diện cho vốn có quy mô nhỏ là chưa hợp lý?
Bảng 2.6: Mối quan hệ giữa quy mô vốn vay và VA tạo ra từ sản xuất nông nghiệp
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Xã Ea Sol Xã
Ea Hiao Chung
1. VA bình quân 1 hộ 29.35 14.57 28.85
Khoản vay trên 7 triệu đồng 31.38 28.70 30.20
Khoản vay nhỏ 13.94 25.53 19.74
2. VA /1 triệu tiền vay 1.78 1.90 1.85
Khoản vay trên 7 triệu đồng 1.73 1.74 1.73
Khoản vay nhỏ 4.34 9.05 6.54
Nguồn: Phiếu điều tra
Chỉ tiêu VA/1 triệu tiền vay là một chỉ tiêu tương đối, nó không phản ánh một cách chính xác hiệu quả của hộ vì ngoài vốn vay, các hộ ở đây còn có vốn tự có. Ở đây, chúng ta thấy khoảng hai triệu đồng VA được tạo ra khi hộ vay một triệu đồng. Các hộ vay ít vốn hơn, giá trị VA trên một đồng vốn vay cao hơn. Như vậy, việc đo lường hiệu quả hộ nghèo bằng phương pháp thông
thường chỉ phản ánh tương đối hiệu quả của hộ. Ta cần một công cụ mạnh hơn để đo lường hiệu quả của các hộ này.
2.3 Hiệu quả của các khoản tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Ea H’leo huyện Ea H’leo
Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng cấp tín dụng cho hộ nghèo sẽ tạo ra công ăn việc làm cho họ và làm cho số nguồn thu nhập của hộ gia đình tăng thêm. Khi có vốn, thay vì đi làm thuê, hộ nghèo có thể tự sản xuất hàng hóa và đem bán ra chợ. Để nghiên cứu vấn đề tín dụng đến sự đa dạng hóa nguồn thu nhập và thu nhập của người dân tôi sử dụng chỉ số đa dạng hóa thu nhập (Simpson Diversity Index) viết tắt là SDI. SDI chính là chỉ số về đa dạng sinh học được sử dụng trong kinh tế. Chỉ số SDI được tính như sau:
Bảng 2.7: Ảnh hưởng của vốn tín dụng đến sự đa dạng hóa nguồn thu nhập của hộ nghèo và thu nhập của hộ nghèo
Vốn vay lũy kế (triệu đồng) Chỉ số SDI Số hộ (hộ) Chỉ số SDI bình quân Thu nhập BQ/hộ (triệu đồng)* Vốn vay từ 7 triệu trở xuống 28 0.29 25.75 Từ 0.00 đến 0.25 13 0.1 24.67 Từ 0.25 đến 0.50 13 0.43 25.90 > 0.5 2 0.56 32 Trên 7 triệu đến 14 triệu 108 0.33 35.20 Từ 0.00 đến 0.25 46 0.09 34.67 Từ 0.25 đến 0.50 33 0.32 35.22 > 0.5 29 0.33 35.68 > 14 triệu 81 0.35 44.30 Từ 0.00 đến 0.25 27 0.33 45.20 Từ 0.25 đến 0.50 31 0.34 44.32 > 0.5 23 0.35 44.30 Bình quân chung 217 0.33 37.38
Nguồn: Từ phiếu điều tra
* Xác định SDI: Từ số liệu điều tra, giá trị gia tăng từ các hoạt động của hộ
được tính toán. Cụ thể, phần trăm trên tổng thu nhập từ cà phê (P1); phần trăm thu nhập từ lúa (P2); phần trăm gia súc, gia cầm (tính chung) (P3); phần trăm thu nhập từ buôn bán nhỏ (P4); và phần trăm thu nhập từ lao động làm thuê (P5). Các nguồn này cũng được dùng để tính SDI.
SDI = 1 – (P21 + P22 + P23 + P24 +P25)
nhập từ trồng trọt và chăn nuôi chúng tôi sử dụng giá trị gia tăng VA) của một hộ gia đình hay chính là phần trăm thu nhập trong tổng thu của một hộ gia đình. Giá trị SDI luôn trong khoảng 0 và 1, khi số nguồn thu tăng lên, chỉ số SDI sẽ tăng lên và tiến đến 1. Nếu chỉ có một nguồn thu, chỉ số SDI sẽ có giá trị là 0.
Khi gia tăng vốn vay, sự đa dạng hóa nguồn thu nhập của các hộ nghèo không thể hiện rõ thậm chí với mức vay trên 14 triệu đồng/hộ còn làm giảm chỉ số SDI. Điều này có thể giải thích thông qua đặc điểm sản xuất của các hộ nơi đây chủ yếu là độc canh cây cà phê và cao su nên vốn vay không tạo ra sự đa dạng trong sinh kế mà chủ yếu nhằm thâm canh các cây trồng này. Xét về tính đa dạng nguồn thu và thu nhập bình quân hộ, chúng ta thấy mức tín dụng trong khoảng 7-14 triệu làm tăng cả hai chỉ tiêu trên. Tuy nhiên mức tín dụng cao hơn lại làm giảm tính đa dạng nguồn thu. Sự đa dạng nguồn thu đảm bảo tính bền vững trong công tác giảm nghèo vì người nghèo có nhiều sự lựa chọn khác nhau để tạo ra thu nhập vì vậy họ sẽ ít bị ảnh hưởng hơn khi bị mất mùa hay giá cả thấp.
Đối với mẫu điều tra, lượng vốn vay từ 7-14 triệu đồng/ năm là lượng vốn vay tối ưu nhằm nâng cao thu nhập của người dân và nhằm đa dạng hóa nguồn thu nhập. Nói một cách khác, vốn tín dụng đã tạo ra các hoạt động khác nhau để hộ nâng cao thu nhập của mình.
Như vậy, tăng quy mô vốn vay sẽ làm đa dạng hóa thu nhập của hộ và kết quả là thu nhập bình quân của hộ tăng lên.
2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Các hộ nghèo là các hộ có thu nhập bình quân đầu người thấp và tương đối giống nhau vì chỉ tiêu xác định hộ nghèo xuất phát từ danh sách hộ nghèo của xã. Danh sách hộ nghèo được xã xác định dựa trên một số chỉ tiêu: thu
nhập bình quân đầu người, hoàn cảnh gia đình và sự bình bầu của thôn buôn.
thực tế này, tôi chọn biến thu nhập bình quân hộ, thay vì các chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả của hộ.
Ta có thể xem hộ gia đình là một đơn vị ra quyết định. Nói một cách khác, hộ gia đình có thể lựa chọn các yếu tố đầu vào khác nhau để cho ra các đầu ra khác nhau. Việc sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào đồng thời tối ưu hóa đầu ra sẽ quyết định hiệu quả của hộ. Vốn là yếu tố quan trọng chi phối hiệu quả này. Nếu quy mô vốn quá nhỏ, các hộ nghèo sẽ gặp khó khăn trong việc mua vật tư, thuê mướn lao động phục vụ sản xuất. Nếu quy mô vốn vay quá lớn, hộ nghèo sẽ không thể quản lý hiệu quả do quy mô vốn vượt quá năng lực quản lý của hộ. Do sự chênh lệch thu nhập của các hộ nghèo là không đáng kể, hầu hết các hộ nghèo đều có đặc điểm khá tương đồng nên sử dụng một trong những chỉ tiêu đầu ra mang tính tổng hợp đó là thu nhập của hộ. Các yếu tố đầu vào là các biên độc lập gồm vốn vay, đất đai, lao động, số năm kinh nghiệm, chi phí và biến giả dân tộc.
Mô hình hồi quy cụ thể như sau:
0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 1 1
i i i i i i i i
Y X X X X X D u
Trong đó:
Y: Thu nhập của hộ tính bằng triệu đồng;
1 X : Vốn vay tính bằng triệu đồng 2 X : Diện tích đất canh tác tính bằng ha 3 X : Số lao động sẵn có trong hộ 4
X : Số năm kinh nghiệm trồng trọt hay chăn nuôi X5: Chi phí tính bằng triệu đồng
1
D : Biến giả dân tộc (Kinh =1, khác =0)
Từ 217 hộ điều tra tôi loại 01 hộ do số liệu bị thiếu. Như vậy tổng số hộ được nghiên cứu là 216 hộ nghèo. Số liệu được nhập vào chương trình SPSS và chạy hồi quy.
2.3.2 Phân tích kết quả hồi quy
Bảng 2.8: Phân tích hệ số tương quan cặp
Correlations Von vay Dien tich dat Lao dong So nam kinh
nghiem Chi phi Von vay Pearson
Correlation 1 .004 .138* .115 .096 Sig. (2-tailed) .949 .042 .091 .161 N 217 217 217 217 217 Dien tich dat Pearson Correlation .004 1 .649** .159* .461**