Trước tiên cần thay đổi quan điểm cũ cho rằng cho vay đối tượng hộ nghèo chứa đựng nhiều rủi ro và người nghèo không có khả năng hoàn trả nợ. Thực tế, mức rủi ro cao của đối tượng người nghèo xuất phát từ công tác giám sát, kiểm tra và tổ chức cho vay. Thực tế cho thấy nếu quy mô vốn vay vừa phải, mục đích sử dụng vốn tốt người nghèo hoàn toàn có khả năng trả nợ.
Tín dụng cho người nghèo ở nông thôn nên được song hành với cơ chế thị trường tích hợp các chính sách giảm nghèo của nhà nước. Như vậy, quyết định cấp tín dụng phải căn cứ trên khả năng trả nợ và ý thức trả nợ của hộ nghèo và chính sách cụ thể của chính phủ đối với từng địa phương.
KẾT LUẬN
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về vốn tín dụng, công tác giảm nghèo và đánh giá được thực trạng xóa đói giảm nghèo ở một số địa phương trong cả nước có liên hệ với kinh nghiệm quốc tế. Luận văn cũng đi sâu nghiên cứu về thực trạng tình hình kinh tế xã hội của huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk là cơ sở cho các phân tích sâu hơn ở các xã lựa chọn.
Từ cơ sở phân tích thực trạng của huyện, hai xã điển hình đã được lựa chọn để điều tra phân tích các số liệu thu thập được nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn vay và hiệu quả cũng như sự đa dạng hóa nguồn thu nhập của người nghèo. Phân tích khái quát kết quả điều tra cho thấy rằng, nguồn vốn tín dụng mà các hộ nghèo tiếp cận được chủ yếu là từ NHCSXH, tiếp theo là NHNo&PTNT và sau đó là nguồn vốn từ các chương trình xóa đói giảm nghèo khác, các khoản vay chủ yếu là trên 7 triệu đồng (chiếm 87%). Đi sâu vào phân tích cho thấy vốn vay, lao động và kinh nghiệm sản xuất đều có quan hệ chặt chẽ với hiệu quả của hộ nghèo. Đặc biệt, vốn vay kích thích sự đa dạng hóa thu nhập của các hộ này.
Từ những đánh giá về thực trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk như các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động khuyến nông theo hướng kết hợp với kiến thức quản lý kinh tế hộ, giải pháp tạo việc làm ngay tại địa phương, đa dạng hóa thu nhập của hộ nghèo, các giải pháp nhằm tăng khả năng tiếp cận đất đai, vốn cho người nghèo, ứng dụng khoa học và kỹ thuật vào sản xuất và các giải pháp hướng đến đối tượng là hộ nghèo người dân tộc ít người.
Đề tài cũng nêu ra các khuyến nghị cụ thể cho Nhà Nước, chính quyền địa phương và các tổ chức tài chính cấp vốn cho người nghèo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ActionAid tại Việt Nam (1999), Báo cáo đánh giá về sự nghèo khổ với sự
tham gia của cộng đồng (PPA) tại Hà Tĩnh, Hà Nội .
2. Báo cáo Rating, Quỹ Hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm (CEF),
Việt Nam, 2007.
3. Báo cáo tổng kết 5 năm (2003) thực hiện chương trình 135 - vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ.
4. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, UNICEF Việt Nam (2008), “Trẻ em
nghèo Việt Nam sống ở đâu?”, Hà Nội.
5. Chương trình phát triển Liên hiệp quốc tại Việt Nam (2009), “Rà soát tổng
quan các chương trình dự án giảm nghèo ở Việt Nam”, Hà Nội.
6. Dự án Quỹ đoàn kết ưu tiên về khoa học xã hội (FSP 2S) (2007), "Khu vực Phi chính thức trong nền kinh tế Việt Nam: Đặc điểm, vai trò và ảnh hưởng
đối với điều kiện sống của các hộ gia đình", Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam,
Hà Nội.
7. Dương Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Nguyệt, Võ Văn Ha, Hứa Hồng Hiếu, Từ Văn Bình (2004), “Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam:
Cỗ máy bị chặn lại”, CIRAD và Đại học Cần Thơ.
8. Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hóa giàu - nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam (Qua hai cuộc Điều tra
mức sống dân cư Việt Nam năm 1993. 1998), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Giang Thanh Long (2009), Cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam: Cơ hội, thách
thức và các khuyến nghị chính sách, Khoa Kinh tế học, ĐH Kinh tế Quốc dân,
Hà Nội.
10. Hà Hoàng Hợp và cộng sự, Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Tài chính vi
mô và tiếp cận của người nghèo ở nông thôn, Trung Tâm Phát Triển và Hội
11. Hoàng Viết Việt (2012), Luận văn thạc sỹ, Một số giải pháp thúc đẩy quá trình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Cư
Kuin, tỉnh Dăk Lăk từ kinh nghiệm xã thí điểm Ea Tiêu, Đại học Lâm Nghiệp
Việt Nam.
12. Nghị định 135/1998/QĐ-TTg, Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu và vùng xa.
13. Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Dương, và Nguyễn Quang Vinh (2001), Vấn đề
giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội. 14. Nguyễn Thị Hải Yến, Những vấn đề cơ bản về Tài
chính vi mô, KTQL, 2008.
15. Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo
chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà
Nội.
16. Nguyễn Trọng Hoài, Võ Tất Thắng, Lương Vinh Quốc Duy (2005),
Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng trong phân tích các nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Đông
Nam Bộ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê năm
2009.
18. Nhóm hành động chống đói nghèo (PTF) (2003), Đánh giá nghèo có sự
tham gia của cộng đồng tại Nghệ An, Hà Nội.
19. Nhóm hành động chống đói nghèo (PTF) (2003), Đánh giá nghèo có sự
tham gia của cộng đồng tại Đồng bằng Sông Cửu Long, Hà Nội.
20. Phùng Đức Tùng (2000), Xác định một chuẩn nghèo mới cho Việt Nam, Hà Nội.
21. Tổng cục Thống Kê, Kết quả khảo sát Mức sống hộ gia đình năm 2002,
22. Trịnh Hồ Tạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Bill Tod (2003), Đánh giá
nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Thông tin từ internet:
1 . http://www.baomoi.com/Ap-dung-chuan-ngheo-moi-giai-doan-20112015-
Giam-ty-le-ho-ngheo-binh-quan-2nam/144/5542867.epi (Truy cập ngày 13/03/2011).
2. http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2485 (Truy cập
ngày 26/11/2011)
3. http://portal.daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak (Truy cập ngày
02/12/2012).
4. Báo cáo của huyện Ea H’leo năm 2011 (Truy cập ngày 02/12/2012).
5. http://daklak24h.com.vn/index.php?mod=article&cat=tn&article=152 (Truy cập ngày 03/12/2012). 6. http://daklak24h.com.vn/index.php?mod=article&cat=tn&article=152( Truy cập ngày 03/12/2012). 7.http://www.khafa.org.vn/?cmd=newspub&cmdid=newspub- detail&idnew=442(Truy cập ngày 13/02/2012)
8. www.uef.edu.vn/resources/.../4_tai_chinh_vi_mo.pdf (Truy cập ngày
12/02/2013)
9.http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/57475/language/vi-
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA:
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO
Phiếu số... Ngày phỏng
vấn...
1. Họ và tên chủ hộ:...Dân tộc:...
Tuổi:... Giới tính: Nam Nữ Thôn:……….Xã:……….
2. Trình độ văn hóa của người trả lời phỏng vấn:...
3. Số nhân khẩu trong gia đình:...
4. Số lao động trong gia đình:...
5. Tài sản của hộ: Nhà xây kiên cố Nhà gỗ kiên cố Nhà không kiên cố Xe máy Tivi Khác………...
6. Số nămkinh nghiệm sản xuất:………...
7. Các nguồn thu của hộ:
Cây trồng và chăn nuôi Diện tích (ha) Doanh thu (đồng)
Lúa Cà phê
Cây trồng khác Chăn nuôi Phi nông nghiệp
8. Chi phí sản xuất
Stt Chỉ tiêu Chi phí (đồng)
01 Phân bón vô cơ
02 Phân bón hữu cơ
03 Thuốc trừ sâu
04 Nước tưới
05 Lao động (ngày)
06 Khác
9. Hoạt động tín dụng:
9.1 Ông (bà) có vay vốn không? Có
Không
9.2 Ông (bà) vay từ nguồn nào?
Ngân hàng Người thân Tổ chức khác
9.3 Nếu vay từ ngân hàng thì ông (bà) vay từ ngân hàng nào?
Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng khác 9.4 Tổng số tiền vay: ……… Số lần vay Số tiền (Triệu đồng) Kỳ hạn (Tháng) 01 02 03
9.5 Ông (bà) có đề nghị gì với việc vay vốn tín dụng của ngân hàng hay các tổ chức khác không? Có
Không
9.6 Nếu có xin cho ý kiến: ………... ……… ..
9.7 Ông (bà) có trả tiền đúng hạn không? Có Không