Nâng cao trình độ cán bộ

Một phần của tài liệu phân tích quy trình kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện long mỹ (Trang 107)

- Cần phải hoàn thiện chính sách phát triển và đào tạo cán bộ, trong việc tuyển dụng. Ngoài việc mở các lớp tập huấn rèn luyện các kỹ năng về tín dụng cũng nhƣ thực hiện các thao tác nghiệp vụ cho kế toán viên thì các chính sách văn bản từ cấp trên đƣa xuống, mỗi nhân viên phải có trách nhiệm tìm tòi, học hỏi, phải trao dồi thêm kiến thức cho bản thân, có đạo đức, tác phong nghề nghiệp. Bên cạnh đó, tiền lƣơng, tiền thƣởng luôn đi đôi với những chức vụ, những cá nhân có thành tích tốt trong việc làm tốt việc của mình và làm cho Ngân hàng đi lên.

- Ngân hàng Tỉnh cần tổ chức nhiều cuộc thi chất lƣợng, nghiêm khắc đế đánh giá năng lực của nhân viên, mỗi phòng ban, chức vụ càng cao thì phải đảm bảo đƣợc trình độ về năng lực cũng nhƣ chuyên môn của mình. Ngoài ra, cần phải nâng cao về đạo đức, phải thƣờng xuyên lắng nghe ý kiến của khách hàng về tác phong làm việc của nhân viên, từ đó mới thu hút đƣợc khách hàng, không làm mất niềm tin trong khách hàng.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Long Mỹ nói riêng đều đang cố gắng thực hiện nhiệm vụ, sứ mệnh của mình. Hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng phải cố gắng thay đổi chính sách mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhƣng phải đảm bảo hợp pháp. Ngoài việc thay đổi về cơ cấu điều hành, về việc quan hệ với khách hàng. Ngân hàng còn phải chú trọng đến kiểm soát bên trong Ngân hàng là quá trình kiểm soát nội bộ phải chặt chẽ để hạn chế tối đa các sai phạm có thể xảy ra.

Với hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng, ta thấy đƣợc những rủi ro có thể xảy ra trong quy trình cho vay tại Ngân hàng trong đó có quy trình giải ngân, thu lãi, tất toán nợ gốc và lãi. Từ những rủi ro có thể xảy ra Ngân hàng đã có những biện pháp nhằm tạo ra một hệ thống kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả nhƣ là: Việc thiết lập một môi trƣờng kiểm soát tốt, phân chia trách nhiệm đầy đủ, mỗi nhân viên chỉ thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm của mình trong quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh, có sự vận hành của hệ thống phần mềm IPCAS nhanh, hiệu quả, có sự điều hành nghiêm minh của ban lãnh đạo, có camera khắp các cửa ra vào và những nơi quan trọng trong Ngân hàng. Ngân hàng đã tiến hành nhiều cuộc kiểm tra đánh giá chất lƣợng hoạt động của Ngân hàng. Có sự quản lý của cấp trên và Hội sở. Có những chính sách tuyển dụng gắt gao để tìm ra những ngƣời có trình độ năng lực thật sự.

Nhìn chung, từ lƣu đồ về quá trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ cho vay đến những biện pháp để ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra trong quy trình cho vay, ta thấy rằng hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHNo & PTNT huyện Long Mỹ đƣợc thiết kế khá chặt chẽ, vì vậy những rủi ro trong kế toán có thể xảy ra rất ít và không đáng kể.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

NHNN cần ban hành những văn bản, quyết định hƣớng dẫn cụ thể nhất là những văn bản quyết định điều chỉnh quy trình cho vay phù hợp với thực tiễn phát triển ở Việt Nam đồng thời tiến gần hơn nữa đến các chuẩn mực quốc tế.

Đặc thù trong hoạt động của NH mang tính hệ thống cao. Vì vậy, nếu một NH trong hệ thống gặp khó khăn sẽ gây phản ứng dây truyền đến toàn hệ thống. Cho nên, NHNN cần tăng cƣờng thanh tra, kiểm soát, giám sát hoạt động của các NHTM.

Nâng cao uy tín và địa vị, chất lƣợng của Ngân hàng thông qua công tác phòng chống rủi ro. Đồng thời, NHNN chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện tốt công tác thông tin tín dụng kịp thời, chính xác.

6.2.2 Đối với NHNo & PTNT

Sớm hoàn thiện quy chế về tổ chức và hoạt động kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống NHNo & PTNT. Theo Thông tƣ số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, NHNo & PTNT cần sớm ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động KSNB. Trong văn bản nên quy định cụ thể về tổ chức và hoạt động của hệ thống KSNB nhƣ: Việc thiết lập và duy trì hoạt động của hệ thống KSNB, các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB NHNo & PTNT, nguyên tắc hoạt động của hệ thống KSNB…

Ngoài ra, các văn bản cần quy định cụ thể trách nhiệm kiểm soát của các từng phòng ban, việc thiết lập công tác kiểm soát trong từng quy trình nghiệp vụ tại Chi nhánh, quy trình KSNB của hệ thống KSNB. Bên cạnh đó, tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra giám sát mọi hoạt động của các chi nhánh. Đặc biệt, tăng cƣờng kiểm tra đối với hoạt động cho vay để giảm thiểu đến mức thấp nhất những tổn thất của Ngân hàng.

Ngân hàng nên chú trọng tổ chức các khóa đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác KSNB hoạt động cho vay nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cũng nhƣ những kiến thức pháp luật.

Cần nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng. Năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng bao gồm cả đạo đức nghề nghiệp và khả năng về chuyên môn nghiệp vụ, là vấn đề then chốt ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại NHNo & PTNT. NHNo & PTNT cần:

- Hàng năm Ngân hàng nên tổ chức các lớp tập huấn bồi dƣỡng để cán bộ cập nhật kiến thức, am hiểu sâu rộng về nghiệp vụ. Khuyến khích tinh thần tự học của mỗi cán bộ tín dụng để không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc.

- Sắp xếp cán bộ tín dụng đúng ngƣời, đúng việc, bảo đảm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực. Tăng cƣờng quản lý, kiểm tra giám sát phát huy tính tự giác, năng động của mỗi cán bộ. Hàng năm có kế hoạch luân chuyển cán bộ

tín dụng nhằm tránh tình trạng bị lạm dụng tín nhiệm, thông đồng với khách hàng vay vốn để lừa đảo Ngân hàng, tránh rủi ro đạo đức xảy ra.

- Thƣờng xuyên thăm dò ý kiến KH về cách giao tiếp ứng xử của nhân viên với KH. Có chính sách thƣởng phạt nghiêm minh để nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ tín dụng. Những cán bộ vi phạm cơ chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng phải đƣợc xử lý nghiêm khắc gắn với trách nhiệm bồi thƣờng vật chất và những quy định theo pháp luật.

Bên cạnh đó, trong quá trình hội nhập quốc tế, công nghệ hiện đại thì việc sử dụng phần mềm hạch toán luôn đòi hỏi nhân viên phải am hiểu sâu rộng về cách sử dụng cụng nhƣ việc tiếp cận phần mềm cách nhanh chóng. Vì vậy, tại hội sở chính nên nhanh chóng ban hành tài liệu hƣớng dẫn khai thác dữ liệu trên hệ thống IPCAS nhằm giúp cán bộ làm công tác KSNB hoạt động tín dụng phát hiện ra những điều bất hợp lý cũng nhƣ diễn biến bất thƣờng trong hoạt động tín dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trần Quế Anh, 2013. Tài liệu môn kiểm toán. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thúy An, 2013. Giáo trình hệ thống thôn tin kế toán 1. Trƣờng

Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Bông, 2013. Phân tích hệ thống thông tin kế toán tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam chi nhánh Cần Thơ. Trƣờng Đại học Cẩn Thơ

Trƣơng Thị Thúy Hằng, 2013, Giáo trình tổ chức thực hiện công tác kế toán.

Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Đoàn Văn Hoạt, 2011. Kiểm Toán. Lần xuất bản thứ 5. Trƣờng Đại học

Kinh tế Thành phố HCM.

Nguyễn Thị Quỳnh Tâm (2011). Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

Bảng câu hỏi tổng hợp về hệ thống KSNB tại Ngân hàng

Stt Câu hỏi Tổng số lƣợng ngƣời khảo sát Tổng số lƣợng ngƣời trả lời Có Không Không áp dụng Yếu kém Quan trọng Thứ yếu I Môi trƣờng kiểm soát 1 Các nhân viên đƣợc tuyển dụng có đủ trình độ để thực hiện đúng chuyên môn của mình?

10 10 0

2

Nhân viên có quyền đề xuất lên Giám đốc những chính sách mới hay không? 10 8 2 3 Có chính sách khen thƣởng, kỷ luật theo đúng quy định hay không? 10 10 0 4 Có tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ cho cán bộ hay không?

10 10 0

5

Có tổ chức các đợt thi tuyển kiểm tra chất lƣợng nhân viên hay không?

10 10 0

6

Kiểm soát viên có đủ chuyên môn để đánh giá hệ thống, sổ sách hay không? 10 10 0 7 Có tiến hành họp định kỳ để triển khai chính sách mới cho nhân viên biết hay không?

II Đánh giá rủi ro 8 Ngân hàng có xác định mục tiêu phòng chống rủi ro hay không? 10 10 0 9 Ngân hàng có áp dụng đúng các biện pháp nhận dạng rủi ro hay không? 10 10 0 10 Ngân hàng có áp dụng đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hay không? 10 10 0 11 Ngân hàng có lập dự phòng rủi ro tín dụng hay không? 10 10 0

III Hoạt động kiểm soát

12

Có chính sách phân chia trách nhiệm đầy đủ giữa các bộ phận trong NH hay không?

10 10 0 13 Sổ sách, chứng từ có đƣợc sắp xếp theo đúng quy định hay không? 10 10 0 14

Mỗi nhân viên có quyền đăng nhập bất kỳ máy tính nào trong Ngân hàng hay không? 10 10 0 15 Cán bộ có thực hiện đúng chính sách phê duyệt của Giám Đốc hay không?

10 10 10

16

Cuối ngày, kiểm soát viên có tiến hành đối chiếu chứng từ giữa sổ sách và phần mềm hay không?

10 10 10

cập vào hệ thống hay không?

18

Có những chính sách bảo mật thông tin quan trọng hay không?

10 6 4

19

Có thƣờng xuyên thay đổi mật khẩu bảo mật của hệ thống hay không? 10 10 0 20 Có trang bị camera trong Ngân hàng để giám sát các hoạt động hay không? 10 10 0

IV Thông tin và truyền

thông 10

21

Có thƣờng xuyên cập nhật những thông tin, chỉ thị của cấp trên đƣa xuống hay không?

10 10 0

22

Các sổ sách, chứng từ, nghiệp vụ có đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng quy định hay không?

10 10 0

23

Có áp dụng phẩn mềm kiểm soát tránh mất thông tin hay không?

10 10 0

V Giám sát

24

Nhân viên có tiếp nhận đóng góp từ khách hàng hay không? 10 10 0 25 Ban lãnh đạo có thƣờng xuyên theo dõi giám sát công việc thực hiện của nhân viên không?

10 10 0

26

Cuối ngày, kiểm soát viên có kiểm tra chứng từ, sổ sách cho vay hay không?

PHỤ LỤC 2

Bảng câu hỏi tổng hợp về việc khảo sát hệ thống KSNB hoạt động cho vay tại Ngân hàng Stt Câu hỏi Tổng số lƣợng ngƣời khảo sát Tổng số lƣợng ngƣời trả lời Có Không Không áp dụng Yếu kém Quan trọng Thứ yếu

I Môi trƣờng kiểm soát

1 CBTD có đủ trình độ thẩm định món vay?

10 10 0

2 Có CBTD nào bị vi phạm kỷ luật trong quá trình thẩm định?

10 10 0

3 NH cấp trên có thƣờng xuyên ban hành, quyết định cho vay mới hay không?

10 10 0

II Đánh giá rủi ro

4 Trong năm, có nhiều món vay hay không?

10 10 0

5 NH có cho 1 KH vay từ 2 món vay trở lên hay không? 10 10 0 6 NH có thu hồi nợ tốt không? 10 10 0 7 NH có nợ xấu không? 10 10 0 8 Nợ xấu có nằm trong kế hoạch hay không?

10 10 0

III Hoạt động kiểm soát

9 CBTD có đƣợc phân chia trách nhiệm đảm nhận hộ vay trong phạm vi của mình hay không?

10 Ban lãnh đạo có trực tiếp đi thẩm định món vay không?

10 10 0

11 CBTD có thực hiện đúng quy trình cho vay hay không?

10 8 2

12 Khi phát vay, kế toán thu nợ có chi tiền nhiều hơn cho KH hay không?

10 2 8

13 KH vay vốn có sử dụng đúng mục đích vay vốn không?

10 8 2

14 Kế toán có bao giờ hạch toán thu lãi trên sổ sách trƣớc khi KH đến trả lãi hay không?

10 10 0

15 Có chính sách bảo mật thông tin khách hàng hay không?

10 10 0

IV Thông tin và truyền thông

10

16 CBTD có áp dụng đúng chính sách, thông tin cấp trên đƣa xuống về quy trình cho vay hay không?

10 10 0

17 Phần mềm sử dụng có phân quyền truy cập đối với CBTD và kế toán thu nợ hay không?

10 10 0

18 Kiểm soát viên có kiểm tra chứng từ khi phát vay hay không?

10 10 0

V Giám sát

19 Sau khi phát vay, CBTD có theo dõi món vay hay không?

20 CBTD có kết hợp với lãnh đạo xã, thị trấn để theo dõi món vay của KH hay không?

PHỤ LỤC 3

GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN

PHỤ LỤC 4

GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN (Dùng cho hộ gia đình, cá nhân, Vay vốn có/không bảo đảm bằng tài sản)

PHỤ LỤC 5 GIẤY ỦY QUYỀN

PHỤ LỤC 6

PHỤ LỤC 7 CHỨNG TỪ GIAO DỊCH

PHỤ LỤC 8 CHỨNG TỪ GIAO DỊCH

PHỤ LỤC 9 CHỨNG TỪ GIAO DỊCH (Thu tiền_Tất toán nợ gốc và lãi)

PHỤ LỤC 10 PHIẾU XUẤT KHO

Một phần của tài liệu phân tích quy trình kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện long mỹ (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)