THỰC TRẠNG MUA SẮM TRỰC TUYẾN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhận thức rủi ro tác động đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại địa bàn quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 39)

Số người sửdụng Internet ởViệt Nam từ năm 2008 đến 2012 đều tăng qua các năm. Tăng mạnh nhất trong giai đoạn 2009 đến 2011. Cụ thể là từ năm 2009 đến 2011 tăng 17,57%, 2010 đến 2011 tăng 14,6%.

Bảng3.3: Tổng quan về số người sử dụng Internet năm 2008-2012

Năm Số người sửdụng Internet (đơn vị: người)

Chênh lệch

Tương đối (%) Tuyệt đối (người)

2008 2009 2010 2011 2012 20.834.401 22.779.887 26.784.035 30.552.417 31.304.211 - 9,33 17,57 14,06 2,5 - 1.945.486 4.004.148 3.768.382 751.794

Nguồn: Sách trắng vềCông nghệthông tin-Truyền thông năm 2013.

Ở Việt Nam, tổng số người dùng Internetnăm 2013vào khoảng 36 tiệu

người chiếm khoảng 40% dân số(theo số liệu thống kê của Bộ Thông Tin và Truyền Thông).

3.2.2 Thị phần của TMĐT hiện nay

Ở Việt Nam có khoảng 15,5 triệu người (chiếm 43% lượng người dùng

Internet) đã truy cập vào các Website TMĐT (theo số liệu thống kê của Bộ

Thông Tin và Truyền Thông năm 2013). Lượng người dùng truy cập vào các

Website TMĐT phần lớn để tra cứu thông tin sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa, tham khảo giá, nơi bán và tham gia giao dịch trực tuyến. Lượng giao dịch trực tuyến trung bình trên mỗi đầu người là 4 giao dịch/năm. Giá trịtrung bình mỗi giao dịch giao động khoảng 100.000 VNĐ đến 140.000 VNĐ.

Theo thống kê của cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, doanh số bán lẻ của TMĐT năm 2013 đạt khoảng 2,2 tỷ USD chiếm khoảng 1,25% so với GDP của cả nước. Và dự đoán doanh số bán lẻ TMĐT sẽ đạt khoảng 4 tỷ USD năm 2015, tăng khoảng 80% sao với năm 2013. Nhờvào sự đầu tư mạnh của các công ty lớn trong và ngoài nước, cùng với xu hướng khởi nghiệp về TMĐT đang khá rầm rộhiện nay.

Thị phần doanh số bán lẻ của TMĐT còn khá nhỏ so với GDP của cả nước, nhưng bù lại có tốc độtặng trưởng nhanh, cùng với sự đầu tư mạnh mẻ

của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, hứa hẹn sẽ có bức tranh tươi sáng

trong vòng 5 năm tới. Khi mà các khó khăn được gỡbỏdần và niềm tin người

tiêu dùng được củng cố.

3.2.2.1 Các mô hình Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tửvà đăng kí và đăng kí

Theo thống kê trên cổng thông tin quản lý hoạt động TMĐT đến hết

năm 2013, trong số 116 Website TMĐT đã xác nhận đăng kí có 90 Website

cung cấp dịch vụ TMĐT theo mô hình sàn giao dịch TMĐT, 13 Website TMĐT hoạt động theo mô hình Website khuyến mại trực tuyến, 13 Wedsite hoạt động theo mô hình kết hợp (kết hợp giữa 2 hoặc 3: mô hình sàn giao dịch

TMĐT, Website khuyến mại trực tuyến, Website đấu giá trực tuyến).

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Sàn giao dich TMĐT Website khuyn mi trc

tuyn Mô hình kt hp

Nguồn: Báo cáo thương mại điện tửViệt Nam năm 2013.

Hình 3.1: Số lượng Website cung cấp dịch vụ TMĐT theo mô hình hoạt động

3.2.2.2 Tình hình hoạt động của các Website cung cấp dịch vụTMĐT TMĐT

Trong 164 Website cung cấp dịch vụ TMĐT lớn nhất hiện nay thì có các mô hình chủ yếu là giao hàng trực tuyến chiếm 60%; rao vặt chiếm 45%; mua theo nhóm chiếm 19% và diễn đàn chiếm 18%.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Giao hàng trc

tuyn Rao vt Mua theonhóm

Diễn đàn Khác

Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2013.

Hình 3.2: Wedsite cung cấp dịch vụ TMĐT theo mô hình hoạt động Tổng doanh thu năm 2013 từ 116 sàn giao dịch TMĐT lớn nhất đạt khoảng 323 tỷ đồng. đứng đầu về doanh thu trong số đó là các Website:

www.chodientu.vn chiếm 29%; www.lazada.vnchiếm 22%; www.vatgia.com chiếm 15%; www.ivivu.comchiếm 14% và www.enbac.comchiếm 3%. Bảng3.4: Danh sách 5 sàn giao dich TMĐT đầu tiên tính theo doanh thu.

Tên doanh nghiệp Địa chỉWebsite Phần tram doanh thu

Công ty cổ phần giải pháp phần mềm Hòa Bình

Công ty trách nhiệm hữu hạn lazada Việt Nam

Công ty cổphần vật giá Việt Nam Tập đoàn Thiên Minh

Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam (VCcorp) www.chodientu.vn www.lazada.vn www.vatgia.com www.ivivu.com www.enbac.com 29% 22% 15% 14% 3%

Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2013

3.2.2.3 Các sai phạm của Website TMĐT

Lỗi sai phạm phổbiến nhất đó là thiết lập Website mà không thông báo hoặc đăng kí chiếm đến 62,3%. Lỗi phổbiến thứhai là tổchức mạng lưới kinh doanh, tiếp thị cho dịch vụ TMĐT trong đó người tham gia phải đóng một khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ và được tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc

lợi ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới, chiếm

đến 20,3%. Dưới đây là bảng tổng hợp 7 lỗi sai phạm phổ biến nhất của

Website TMĐT.

Bảng3.5: Các lỗi vi phạm phổ biến Website TMĐT

STT Lỗi vi phạm Tỉlệ%

1 Thiết lập Website mà không thông báo hoặc đăng kí. 62,3

2 Tổchức mạng lưới kinh doanh, tiếp thịcho dịch vụ TMĐT trong đó người tham gia phải đóng một khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ và được tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tếkhác từviệc vận động người khác tham gia mạng lưới.

20,3

3 Vi phạm về thông tin trên Website TMĐT. 7,2

4 Sử dụng đường dẫn đểcung cấp thông tin trái ngược hoặc sai lệch với thông tin được công bố tại khu vực Website có gắn đường dẫn này.

4,3

5 Kinh doanh hàng giảhàng cấm. 2,9

6 Vi phạm về giao dịch trên Website TMĐT (ví dụ như lừa đảo trong thanh toán).

1,6 7 Lợi dụng doanh nghĩa hoạt động kinh doanh TMĐT để huy động

vốn trái phép từ các thương nhân, tổchức, cá nhân khác.

1,4

Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2013

3.2.3 Chỉ số thương mại điện tử ở thành phố Cần Thơ

Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tiến hành hoạt

động xây dựng chỉ số thương mại điện tử lần đầu tiên vào năm 2012. Chỉ số thương mại điện tử (viết tắt là EBI từ tiếng Anh E-Business Index), nó giúp

cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp có thể đánh giá một cách nhanh chóng mức độ ứng dụng thương mại điện tử và so sánh sự tiến bộ giữa các

năm theo từng địa phương, đồng thời hỗ trợ việc đánh giá, so sánh giữa các

địa phương với nhau dưa trên một hệ thống các chỉ số. EBI được xây dựng theo các tỉnh và thành phốtrực thuộc Trung ương dựa trên bốn nhóm tiêu chí lớn. Nhóm thứ nhất là nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin. Nhóm thứhai là giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C). Nhóm thứba là giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B). Nhóm thứ tư là giao

- Chỉsốgiao dịch B2B:

Coi trọng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ doanh nghiệp, đặc biệt là việc triển khai các phần mềm lập kế hoạch nguồn lực (ERP), quản trị quan hệ khách hàng (CRM), quản lí hệ thống cung ứng (SCM). Việc triển khai các phần mềm này đòi hỏi phải có sựtổchức quản lý, sự đầu tư cho công nghệ thông tin và thương mại điện tử. Trên cơ sởtriển khai thành công các phần mềm này thì doanh nghiệp phải thực sự có điều kiện tiến hành các hoạt động TMĐT trên quy mô lớn, an toàn và hiệu quả. Chỉ số nay của thành phốCần Thơ năm 2013 là 62,7. Xếp thứ11 trong cả nước.

- Chỉsốvềgiao dịch G2B:

Đánh giá mức độ doanh nghiệp thường xuyên tra cứu thông tin trên các Website của cơ quan nhà nước, sửdụng các dịch vụcông trực tuyến liên quan

đến hoạt động thương mại. Chỉ số này của thành phố Cần Thơ năm 2013 là 65,7 điểm xếp thứ6 trên cả nước.

- Chỉsốvềnguồn nhân lực và hạtầng:

Được tính toán dựa trên nhiều tiêu chí như nguồn nhân lực hiện tại đã

đáp ứng thế nào nhu cầu triển khai công nghệ thông tin và TMĐT của doanh nghiệ, khả năng tiển dụng lao động có kĩ năng về công nghệ thông tin và

TMĐT, các hình thức đào tạo nhân viên, tỷ lệ cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin và TMĐT, tỷ lệ lao động thường xuyên sử dụng thư điện tử. Chỉsốnày của thành phốCần Thơ năm 2013 là 69,6. Xếp thứhạng 9 trong cả nước.

- Chỉsốgiao dịch B2C:

Chỉ số này được xây dựng dựa trên các tiêu chí chủ yếu đó là sử dụng email cho các hoạt động thương mại như giao kết hợp đồng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và doanh nghiệp, giao dịch với khách hàng, chăm sóc khách

hàng; xây dựng và vận hành Website của doanh nghiệp; tham gia các sàn

TMĐT; sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt; bảo vệ

thông tin cá nhân. Chỉsốnày của thành phốCần Thơ năm 2013 là 55,5 điểm, xếp thứ5 trong cả nước.

- Số thương mại điện tửtổng hợp (EBI):

Xét về chỉ số thương mại điện tử tổng hợp (EBI) thì trong năm 2013

Bảng3.6: Thống kê chỉ số thương mại điện tử tại thành phố Cần Thơ STT Chỉsố Số điểm Xếp hạng 1 2 3 4 5 Giao dịch B2B Giao dich G2B Vềnguồn nhân lực và hạtầng Giao dich B2C

Thương mại điện tửtổng hợp

62,7 65,7 69,6 55,5 62,5 11 6 9 5 7

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nội dung của chương này bao gồm: (1) Đặc điểm mẫu nghiên cứu, (2) Kiểm định thang đo thông qua hệsốtin cậy Cronbach’ Alpha và phân tích các nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), đưa ra kết quả của mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội. Từ kết quả phân tích trên, chương 4 cũng trình bày các giải pháp nhằm nâng cao ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng và giảm các nhận thức rủi ro của khách hàng đối với mua sắm trực tuyến.

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Việc khảo sát để thu số liệu được thực hiện tại khắp 13 phường của quận Ninh Kiều. Đối tượng chọn mẫu là khách hàng đã và đang mua sắm trực tuyến có độ tuổi từ18 tuổi trở lên. Có tổng số160 mẫu được chọn phát ra và phát sinh thêm 17 mẫu, do mẫu phát ra thu về bị sai. Cuối cùng số mẫu thực sửdụng là 160 mẫu.

Xét vềgiới tính trong 160 mẫu sửdụng nghiên cứu có 97 khách hàng là nữchiếm 60,6%, có 63 khách hàng còn lại là nam chiếm 39,4% trong tổng số

100% mẫu nghiên cứu.

Xét về độ tuổi, có 108 khách hàng được phỏng vấn ở độ tuổi từ18-24 (chiếm 67,5%), có 47 khách hàng có độ tuổi từ 25-35 (chiếm 29,4%) có 10

khách hàng có độtuổi từ36-45 (chiếm 6,2%).

Vềtrình độ học vấn, số người được phỏng vấn có trình độ cao đẳng và

đại học là 105 người chiếm tỉ lệcao nhất với 65,6%. Tiếp đến là trình độ sau

đại học, 26 người chiếm tỉ lệ 16,2%, tiếp theo là trình độ trung cấp 23 người chiếm tỉ lệ 14,4%. Sau cùng là trình độ phổ thông, có 6 người chiếm tỉ lệ là 3,8%.

Xét vềnghề nghiệp, những đối tượng thuộc nhóm sinh viên chiếm tỉlệ

cao nhất trong tổng số người được phỏng vấn 103 người chiếm 64,4%. Tiếp

đến là những đối tượng thuộc nhóm đi làm như công chức, nhân viên văn

phòng với 39 người chiếm tỉ lệ 24,4%. Lao động phổ thông có 8 người chiếm tỉ lệ 5%. Ngành nghề khác có 5 người chiếm tỉ lệ 3,1%. Nội trợ có 3 người chiếm tỉlệ1,9%. Buôn bán nhỏ có 2 người chiếm tỉlệ1,2 %.

Xét về chi tiêu hàng tháng có 78 người có chi tiêu hàng tháng từ 2-4 triệu có tỉ lệ cao nhất chiếm 48,8%. 67 người có chi tiêu hàng tháng dưới 2 triệu chiếm 41,9%. Có 13 người có chi tiêu hàng tháng từ 4-6 triệu chiếm

8,1%, có 2 người có chi tiêu hàng tháng trên 6 triệu chiếm 1,2%. Bảng 4.1: Đăc điểm mẫu nghiên cứu

N=160 Tần số Phần trăm (%) Giới tính Nam 63 39,4 Nữ 97 60,6 Độtuổi 18-24 108 67,5 25-35 47 29,4 36-45 10 6,2 Trình độhọc vấn Cao đẳng và đại học 105 65,6 Sau đại học 26 16,2 Trung cấp 23 14,4 Phổthông 6 3,8 Nghềnghiệp Sinh viên 103 64,4

Công chức, nhân viên

văn phòng 39 24,4 Lao động phổthông 8 5 Ngành nghềkhác 5 3,1 Nội trợ 3 1,9 Buôn bán nhỏ 2 1,2 Chi tiêu hàng tháng Dưới 2 triệu 67 41,9 Từ2-4 triệu 78 48,8

N=160 Tần số Phần trăm (%)

Từ4-6 triệu 13 8,1

Trên 6 triệu 2 1,2

Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu.

4.1.2 Mô tảmẫu nghiên cứu

4.1.2.1 Những website khách hàng đã truy cập mua sắm trực tuyến nhiều nhất

Trong số 160 người được hỏi thì các website khách hàng truy cập mua sắm trực tuyến nhiều nhất là website www.vatgia.comvới 50 người chiếm tỉlệ

là 31,2% số người khảo sát, tiếp đến là www.123mua.vnvới 44 người chiếm tỉ

lệ là 27,5% số người khảo sát. Có số người mua cao thứ ba là Website www.muachung.vnvới 26 người chiêm tỉ lệlà 16,2% số người khảo sát. Còn lại là các Website khác. Bảng 4.2 sẽ liệt kê 3Website mà khách hàng đã chọn mua nhiều nhất.

Bảng 4.2:Website khách hàng đã từng mua sắm trực tuyến

STT Tên Website Tổng số người được khảo sát(người) Tổng số người chọn (người) Tỉ lệ số người chọn/số người khảo sát 1 www.vatgia.com 160 50 31,2% 2 www.123mua.vn 160 44 27,5% 3 www.muachung.vn 160 26 16,2%

Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu.

4.1.2.2 Thông tin chung về hoạt động mua hàng trực tuyến của khách hàng khách hàng

Thời gian trung bình/1 lần truy cập vào các Website để mua hàng trực tuyến

- Trong số160 đối tượng khảo sát có 73 người truy cập từ10-30 phút/ 1 lần mua sắm chiếm tỉ lệ cao nhất 45,6%. Tiếp theo là từ 30-60 phút/1 có 38

người lần mua sắm chiếm tỉlệ là 23,8%, có 34 người truy cập dưới 10 phút/1 lần mua sắm chiếm tỉlệlà 21,2%, thấp nhất là truy cập trên 60 phút/1 lần có

15 người chiếm 9,4% (theo kết quảsửlí sốliệu).

Số lần truy cập/1 tháng vào các Website bán hàng trong thời gian gần đây

- Trong số 160 đối tượng khảo sát có 77 người truy cập từ 1-2 lần/1 tháng vào các Website bán hàng chiếm tỉ lệcao nhất 48,1%. Tiếp theo là từ3- 5 lần/1 tháng có 51 người chiếm 31,9%, tiếp đến là hơn 5 lần/1 tháng có 24

người chiếm 15%, thấp nhất là chưa truy cập có 8 người chiếm 5% (theo kết quảsửlí sốliệu).

Thiết bị điện tử thường dùng đểtìm và đặt mua hàng trực tuyến

- Trong số 160 mẫu được khảo sát có máy tính điện tử được chọn nhiều nhất với 116 người có thường dùng máy tính điện tử để tìm và đặt mua hàng trực tuyến, chiếm tỉ lệ là 72,5%. Tiếp theo là điện thoại có 68 người thường

dùng điện thoại chiếm 42,5%, thấp nhất là máy tính bảng có 8 người chiểm tỉ

lệlà 5% (theo kết quảsửlí sốliệu).

Sốtiền trung bình/1 lần mua hàng trực tuyến

- Trong 160 người được khảo sát có 107 người chi từ100-300 ngàn/1 lần mua hàng trực tuyến chiếm 66,9%. Tiếp theo là 300-500 ngàn/1 lần mua hàng trực tuyếncó 29 người chiếm 18,1%, có 16 người chi trên 500 ngàn/1 lần mua hàng trực tuyến chiếm 10%, thấp nhất là có 8 người chi dưới 100 ngàn/1 lần mua hàng trực tuyến chiếm 5% (theo kết quảsửlí sốliệu).

Hình thức thanh toán tiền khi mua hàng trực tuyến

- Có 5 hình thức thanh toán tiền khách hàng chọn đểthanh toán khi mua sắm trực tuyến. cụ thể, trong 160 người được khảo sát có 106 người chọn trả

tiền mặt khi giao hàng. Chiếm tỉlệcao nhất 66,2%. Tiếp theo là chuyển khoản

qua ngân hàng có 75 người chiếm 46,9%, có 19 người chọn gửi tiền qua bưu điện chiếm 11,9%, thanh toán trực tuyến có 11 người chiếm 6,9%, thấp nhất là

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhận thức rủi ro tác động đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại địa bàn quận ninh kiều thành phố cần thơ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)