động kinh doanh
2.1.3.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh (HĐKD) là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và KQHĐKD ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lƣợng HĐKD và các nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
2.1.3.2 Ý nghĩa
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong HĐKD, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
- Phân tích HĐKD cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích HĐKD là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. - Phân tích HĐKD là công cụ quan trọng trong doanh nghiệp, chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức HĐKD, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành HĐKD để đạt các mục tiêu kinh doanh.
có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tƣ, cho vay,... với doanh nghiệp nữa hay không?
2.1.3.3 Phương pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phƣơng pháp so sánh: Khi sử dụng phƣơng pháp so sánh cần nắm chắc 3 nguyên tắc sau:
- Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ đƣợc lựa chọn làm căn cứ để so sánh, đƣợc gọi là gốc so sánh.
Các chỉ tiêu kỳ đƣợc so sánh với kỳ gốc đƣợc gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện, và là kết quả mà doanh nghiệp đã đạt đƣợc.
- Điều kiện so sánh đƣợc quan tâm cả về thời gian và không gian.
+ Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu đƣợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán, phải thống nhất trên 3 mặt sau: cùng phản ánh một nội dung kinh tế, cùng một phƣơng pháp tính toán, cùng một đơn vị đo lƣờng.
+ Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần đƣợc quy đổi về cùng qui mô và điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhƣ nhau.
- Kỹ thuật so sánh
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lƣợng quy mô của các hiện tƣợng kinh tế.
+ So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tƣợng kinh tế.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh a) Tỷ suất sinh lời
- Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (Return on sales – ROS)
Tỷ số lợi nhuận ròng hay lợi nhuận sau thuế trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kỳ. Nói một cách khác, tỷ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu đƣợc xác định nhƣ sau:
ROS = Lợi nhuận ròng
X 100 (2.1)
Doanh thu thuần
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đƣợc tính bằng công thức sau:
ROA = Lợi nhuận ròng
X 100 (2.2)
Tổng sản lƣợng bình quân
- Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE) Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đông vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tƣ của họ. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đƣợc tính bằng công thức sau:
ROE = Lợi nhuận ròng
X 100 (2.3)
Vốn chủ sở hữu bình quân b) Hiệu suất sử dụng chi phí
Tỷ số chi phí trên doanh thu thuần đo lƣờng mức độ hiệu suất sử dụng chi phí. Đây là tỷ số rất quan trọng vì nó cho thấy đƣợc doanh nghiệp có thật sự kiểm soát tối đa nguồn chi phí của họ.
- Tỷ số chi phí giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Tỷ số này cho biết trong tổng doanh thu thuần thu đƣợc doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu % hay cứ 100 đồng daonh thu thuần thì doanh nghiệp sẽ bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn.
GVHB/DTT = Chi phí giá vốn hàng bán
X 100 (2.4) Doanh thu thuần
-Tỷ số chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng hiệu quả và ngƣợc lại.
CPQLDN/DTT = Chi phí quản lý doanh nghiệp
X 100 (2.5) Doanh thu thuần
-Tỷ số chi phí bán hàng trên doanh thu thuần:
CPBH/DTT =
Chi phí bán hàng
X 100 (2.6) Doanh thu thuần