Sự phát triển của dulịch trekking trên thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ về du lịch trekking ở sapa việt nam (Trang 31)

- thoả m∙n nhu cầu của du khách hoà mình vào thiên nhiên, tìm hiểu thiên nhiên và cuộc sống con ng− ời ở điểm đến, rèn luyện và thể hiện

1.2.3. Sự phát triển của dulịch trekking trên thế giớ

Các hình thức hoạt động trekking xuất hiện đầu tiên ở châu Mỹ, châu Âu từ nửa sau thế kỷ XX [David Noland, 2001, tr. 10-12], chủ yếu từ sáng kiến

của một số ít những ng−ời giàu có, muốn tổ chức những chuyến đi mang tính vận động cao, rèn luyện sức khoẻ, thử thách với các địa hình, độ cao, khám phá những nét nguyên sơ của thiên nhiên, tìm cảm giác mới lạ... Tầng lớp lao động không có mặt trong những tour du lịch nh− thế này vì thiếu điều kiện về thời gian, tài chính phù hợp cho những chuyến đi đó. Mặt khác, loại hình du lịch trekking mới phát sinh và ch−a phổ biến, cũng ít đ−ợc xã hội quan tâm, kể cả giới th−ợng l−u. Thay vào đó, ở thời kỳ này, những loại hình du lịch kiểu nghỉ biển và t−ơng tự lại rất đ−ợc −a chuộng, có tiềm năng lớn trong kinh doanh.

Trong khoảng ba thập kỷ tiếp theo, du lịch trekking đ−ợc chấp nhận chủ yếu bởi đối t−ợng quý tộc, t− sản cấp tiến và đ−ợc truyền bá chủ yếu theo ph−ơng thức truyền kinh nghiệm. Các hình thức tổ chức tour cũng còn nhiều tính tự phát, học hỏi trên cơ sở mô hình của các chuyến đi tr−ớc đó tới một điểm đến nhất định. Tuy vậy, những ai đã thử nghiệm thành công thì đều gắn bó một cách đặc biệt với những chuyến đi kiểu du lịch trekking. Loại hình du lịch này trở thành một đam mê, một thứ sở thích riêng của một số l−ợng ng−ời không lớn nh−ng ngày càng gia tăng không chỉ ở châu Âu, châu Mỹ. Vì thế, những ng−ời này đã trở thành những ng−ời khơi mào đầu tiên cho việc hình thành các câu lạc bộ trekking đầu tiên, tiền thân của các tổ chức chuyên kinh doanh loại hình này.

Trong khoảng hơn 20 năm qua, loại hình du lịch trekking đã có b−ớc chuyển mạnh, đã phát triển rất nhanh ở nhiều nơi trên thế giới.

Các điểm đến luôn đ−ợc bổ sung, ngoài các vùng núi nổi tiếng từ lâu nh− Alps, Pyrenees, Himalayas... ở châu Âu, châu á còn luôn mở rộng tới nhiều vùng núi hoang dã ở các châu lục khác. Và các điểm đến cũng không chỉ bó hẹp ở các vùng núi.

Đối t−ợng khách luôn mở rộng, không chỉ những ng−ời giàu có, rảnh rỗi mà có cả các đối t−ợng sinh viên, học sinh, công chức, nhà khoa học, văn nghệ sỹ... thuộc đủ các lĩnh vực khác nhau. Tất cả họ cùng chung một mong

muốn đi du lịch theo h−ớng tích cực, hơn là chỉ thụ h−ởng dịch vụ một cách bị động.

Với các nghiệp vụ tổ chức ngày càng chuyên nghiệp ở trình độ cao, các điểm đến khó tiếp cận hơn đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình tour, thời gian tour đ−ợc kéo dài hơn, từ những chuyến đi trong ngày cho đến những cuộc điền dã hàng tháng trời cách biệt với đời sống văn minh. Tuy vậy, các ph−ơng tiện hỗ trợ đã đ−ợc chuyên biệt hoá cho loại hình này, để đảm bảo tính an toàn của chuyến đi, cho cả du khách và môi tr−ờng tài nguyên địa ph−ơng.

Các nhà cung ứng, các hãng lữ hành chuyên doanh trekking, các đại lý quảng cáo cho loại hình này có mặt ở nhiều nơi với hàng loạt chi nhánh, t−

vấn, đáp ứng nhu cầu của khách ở nhiều thời điểm trong năm.

D−ới đây là một số điểm đến chính của loại hình du lịch trekking trên thế giới:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ về du lịch trekking ở sapa việt nam (Trang 31)