- Tiếp tục duy trì chính sách ƣu tiên về học phí, học bổng, phụ cấp, chế độ khen thƣởng để khuyến khích học sinh, sinh viên theo học loại hình nghệ thuật này.
- Có chính sách hỗ trợ kinh phí để cán bộ, nghệ sĩ tham gia học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn.
89
- Tạo điều kiện để cán bộ, nhân viên đƣợc nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống để họ đƣợc yên tâm công tác và cống hiến nghệ thuật.
- Tăng mức phụ cấp ƣu đãi nghề và phụ cấp độc hại cho các nghệ sĩ lao động trực tiếp bằng nguồn thu sự nghiệp của nhà hát.
- Xây dựng quy chế khen thƣởng bằng vật chất cho các cán bộ, nghệ sĩ lập đƣợc thành tích đột xuất cũng nhƣ trong công tác hàng năm cao hơn mức quy định của nhà nƣớc từ nguồn thu sự nghiệp của nhà hát.
90
KẾT LUẬN
Nghệ thuật biểu diễn là lĩnh vực rộng lớn mang tính đặc thù và phức tạp trong cái thế giới hiện đại văn minh,trí tuệ - tin học, với internet mà tốc độ và những biến đổi nhanh đến chóng mặt. Sự phản ảnh của tác phẩm nghệ thuật một cách sâu sắc, trung thực đến chi tiết tinh tế, phong phú, đa dạng và đa chiều cuộc sống nội tâm, kể cả thân phận con ngƣời sẽ giúp đỡ lớn lao vào việc hình thành nhân cách cao quý, làm hƣng phấn khuyến khích sáng tạo của mỗi con ngƣời theo hƣớng nhân văn hơn, nhân loại hơn và Chân - Thiện - Mỹ hơn, trong cái thế giới đầy biến động và đầy sáng tạo này. Đó là thời cơ và thách thức đối với Múa rối Việt Nam.
Thực hiện quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển nghệ thuật biểu diễn nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đầm đà bản sắc dân tộc, nâng cao chất lƣợng nghệ thuật đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày càng cao của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lƣu văn hóa với các nƣớc tiên tiến. Tạo cơ chế thuận lợi cho hoạt động quản lý và phát triển nghệ thuật biểu diễn phù hợp với xu thế hội nhập và giao lƣu quốc tế. Để thực hiện đƣợc điều này thì không có cách nào khác là phải phát triển đội ngũ nguồn nhân lực làm công tác nghệ thuật biểu diễn dồi dào và chất lƣợng, vì nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt, quyết định bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa rối truyền thống Việt Nam.
Bằng phƣơng pháp biện chứng duy vật gắn liền với các phƣơng pháp logic lịch sử, phân tích, khảo sát, chứng minh. Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cần giải quyết và đƣa ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Nhà hát Múa rối Việt Nam và đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
91
Thứ nhất, luận văn trình bày một cách có hệ thống những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực, các khái niệm về nguồn nhân lực, nội dung của phát triển nguồn nhân lực, các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.
Thứ hai, từ những lý luận trên chói vào thực tiễn của Nhà hát Múa rối Việt Nam, Luận văn đã phân tích thực trạng nguồn nhân lực của Nhà hát Múa rối Việt Nam về các khía cạnh: số lƣơng, chất lƣợng, cơ cấu nguồn nhân lực, thực trạng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Từ đó làm ró những thành tựu đồng thời đƣa ra những tồn tại, hạn chế và đánh giá nguyên nhân của những vấn đề đó.
Thứ ba, Luận văn đƣa ra những quan điểm, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Nhà hát Múa rối Việt Nam. Trên cơ sở đó nêu ra một số vấn đề cần giải quyết và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Nhà hát Múa rối Việt Nam.
Với những kết quả nghiên cứu của Luận văn, trong quá trình đổi mới và phát triển nguồn nhân lực của cả nƣớc nói chung và chiến lƣợc phát triển ngành nghệ thuật biểu diễn và Nhà hát Múa rối Việt Nam nói riêng còn nhiều vấn đề mới tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện là một yêu cầu cấp bách. Tác giả hi vọng rằng Luận văn "Phát triển nguồn nhân lực tại Nhà hát Múa rối Việt Nam" đóng góp phần nào vào mục tiêu chiến lƣợc phát triển Nhà hát Múa rối Việt Nam và ngành nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Tuy nhiên với khả năng và thời gian có hạn, chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp xây dựng của quý Thầy Cô và bạn bè để Luận văn đƣợc bổ sung đầy đủ về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn.
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2014. Quyết định số 480/QĐ- BVHTTDL ngày 03 tháng 3 năm 2014 của Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Nhà hát Múa rối Việt Nam. Hà Nội.
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2009. Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020. Hà Nội.
3. Hoàng Văn Châu, 2009. Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng. Tạp chí kinh tế đối
ngoại, số 38/2009.
4. Trần Kim Dung, 2006. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
5. Nguyễn Hữu Dũng, 2003. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt Nam. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội.
6. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động và Xã hội.
7. Trần Sơn Hải, 2009. Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên
hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ. Đại học Đà Nẵng.
8. Nguyễn Khoa Khôi, 2008. Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 9. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận án Tiến sĩ.
Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
10.Phạm Quý Long, 2008. Quản lý nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp Nhật
Bản và một số bài học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam. Luận án Tiến
sĩ kinh tế. Học viên chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
11.Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân, 2004. Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
93
12.Nhà hát Múa rối Việt Nam, 2008-2010. Báo cáo tình hình thực hiện biên
chế sự nghiệp năm 2007-2009. Hà Nội.
13.Nhà hát Múa rối Việt Nam, 2010. Kế hoạch biên chế công chức, viên chức năm 2011. Hà Nội.
14.Nhà hát Múa rối Việt Nam, 2014. Báo cáo biên chế công chức, số lượng người làm việc năm 2013. Hà Nội.
15.Đỗ Văn Phức, 2005. Quản lý nhân lực của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà
xuất bản KHKT.
16. Nguyễn Anh Quảng, 2012. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Viện phim
Việt Nam, Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Viện Đại học Mở Hà Nội.
17.Trịnh Ngọc Thạch, 2008. Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam. Luận án Tiến sĩ.
Đại học Quốc gia Hà Nội.
18.Nguyễn Thanh, 2006. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
19.Nguyễn Thị Lan Thanh và cộng sự, 2014. Giáo trình Quản lý nguồn nhân
lực trong các tổ chức văn hóa nghệ thuật. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động.
20.Nguyễn Hữu Thân, 2008. Quản trị nhân sự. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao
động - Xã hội.
21. Ngô Thanh Thủy, 2013. Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Nhà hát Múa
rối Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Viện Đại học
Mở Hà Nội.
22.Nguyễn Hoàng Thụy, 2003. Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đến năm 2020. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trƣờng
Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.