c. Lưu trữ hồ sơ.
3.6.2. Chức năng, nhiệm vụ.
- Theo quy ựịnh của pháp luật, khi ựã thành lập VPđKđ&N, các thủ tục tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả về ựăng ký quyền sử dụng ựất ựang làm theo cơ chế Ộmột cửaỢ quy ựịnh tại Quyết ựịnh 181/2003/Qđ-TTg ựược chuyển giao cho VPđKđ&N thực hiện. Vì vậy, từ sau thời ựiểm ựược thành lập, tình trạng công việc quá tải so với số lượng biên chế của VPđKđ&N là hiện tượng phổ biến.
- Do tổ chức hai cấp và có sáu mảng chức năng nên hoạt ựộng của VPđKđ&N rất phức tạp, trong khi tổ chức và con người lại thiếu, chưa ựược trang bị kỹ năng xử lý. Chưa có biện pháp tắch cực ựể khắc phục hiện tượng chồng chéo, trùng lặp trong công việc, thậm chắ nhiều công ựoạn không ựúng quy ựịnh. Các tồn tại của quá khứ ựể lại còn quá lớn chưa thể giải quyết trong một thời gian ngắn. đồng thời, do tồn tại những quan hệ ràng buộc, phụ thuộc vào một số hoạt ựộng của các ựơn vị khác có liên quan nên VPđKđ&N không chủ ựộng giải quyết dứt ựiểm các công việc do mình ựảm trách theo mô hình một cửa.
- Theo quy ựịnh của pháp luật ựất ựai, việc ựăng ký quyền sử dụng ựất lần ựầu ựược áp dụng thi hành từ khi có Luật đất ựai 1993, hầu hết người sử dụng ựất ựã thực hiện nghĩa vụ ựăng ký quyền sử dụng ựất. đặc biệt là ựối với ựất nông nghiệp ựược giao cơ bản ựã ổn ựịnh và ựược cấp GCN nhưng theo Luật đất ựai 2003 và các vản bản hướng dẫn thi hành Luật thì nội dung
HSđC (gồm bản ựồ ựịa chắnh, sổ ựịa chắnh, sổ mục kê ựất ựai, sổ theo dõi biến ựộng ựất ựai) có nhiều thay ựổi về nội dung so với trước ựây. Vì vậy, việc hoàn thiện HSđC theo quy ựịnh mới hầu như không ựược ựịa phương thực hiện, HSđC gốc chưa hoàn thiện, ựó là chưa ựề cập ựến tình trạng HSđC ựã quá lạc hậu, công tác quả lý ựất ựai lỏng lẻo, các loại thuế là lệ phắ cao, không có dự báo biến ựộng ựất ựai.v.vẦlà nguyên nhân làm cho kế hoạch cấp GCN trên ựịa bàn huyện chưa hoàn thành, nhất là những nơi có tốc ựộ ựô thị hóa cao.
- Hệ thống dữ liệu về ựất ựai ựặc biệt là dữ liệu không gian còn chưa ựầy ựủ, có ựộ chắnh xác không cao và chưa ựược chuẩn hóa một cách trọn vẹn. Trình ựộ tin học của các cán bộ chuyên môn không ựồng ựều, năng lực phát triển phần mềm chưa mạnh. Công nghệ số mặc dù ựược nhắc ựến nhiều nhưng chưa ựược khẳng ựịnh trong hệ thống quản lý nhà nước ở nước ta. Do chưa ựược chuyên môn hóa, thiếu thông tin hoặc các thông tin biến ựộng ựất ựai không ựược theo dõi, cập nhật thường xuyên hoặc có thông tin nhưng không ựầy ựủ nên còn nhiều hạn chế khi thực hiện chức năng cung cấp thông tin.