Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội (Trang 93)

III. Một số kiến Nghị Với Nhà Nớc

4. Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ

nghệ.

Để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất khắc phục một số khó khăn hiện nay trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu khai thác ở trong nớc, nhất là một số loại gỗ, mây tre, lá...,đề nghị Nhà nớc thức hiện một số chính sách biện pháp sau :

Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên sử dụng biện pháp giao hạn mức cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị u tiên cho các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu gỗ mỹ nghệ. Các đơn vị này phải quyết tán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho các hợp đồng để đợc giao hạn mức cho các năm sau và đợc nhận gỗ trực tiếp từ các đơn vị khai thác gỗ.

Đối với các loại nguyên liệu khác nh song. Mây, tre, lá... đề nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ xây dựng các vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu.

4. Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. hàng thủ công mỹ nghệ.

Trớc đây, Nhà nớc uỷ quyền cho Liên hiệp xã thủ công nghiệp Trung ơng thực hiện một số chức năng quản lý đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Từ khi tổ chức này đợc giải thể, các chức năng trên đợc chuyển cho các cơ quan khác nên các ngành nghề này ít đợc chú ý, quan tâm

hơn. Để phát triển, quản lý tốt hơn theo các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, đề nghị Chính phủ xem xét việc thành lập một tổ chức thích hợp. Tổ chức này sẽ là một trung tâm hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống. Trung tâm sẽ có trách nhiệm hoạch định chiến lợc và chính sách phát triển, đề ra các dự án xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Đồng thời, nó còn có nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin từ thị trờng cho các doanh nghiệp. H- ớng dẫn và kiểm tra các hoạt động xúc tiến thơng mại, gắn kết các đơn vị kinh doanh khi tham gia các hội chợ quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, tránh tình trạng “ gà nhà đá nhau ” ảnh hởng đến tơng lai của cả ngành.

Với chức năng hỗ trợ và quản lý Nhà nớc, tổ chức này nên sử dụng các ph- ơng pháp quản lý chung nh kế hoạch hoá, hành chính, phơng pháp kinh tế... Trách nhiệm quản lý tổ chức này có thể giao cho Bộ Công nghiệp hoặc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoặc cũng có thể hoạt động độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ.

Kết luận

Thị trờng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng sôi động đầy kịch tính với sự cạnh tranh hết sức khốc liệt. Phần thị trờng liên quan tới khả năng thu lợi nhuận, thế lực và sự an toàn của doanh nghiệp. Do đó, nó là mục tiêu mà doanh nghiệp muốn chiếm giữ càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, phát triển thị trờng còn là sự bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp. Doang nghiệp nào không tuân theo quy luật phát triển hoặc sớm bằng lòng với thị phần của mình đều bị đào thải ra khỏi cuộc đua. Chính vì vậy, bảo vệ thị phần đã có, phát triển sang những địa bàn mới, lĩnh vực mới... là phơng thức để doanh nghiệp nâng cao vị thế, bảo đảm sự phát triển lâu dài.

Qua thực trạng kinh doanh và tình hình thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK Tạp phẩm Hà Nội, ta thấy nổi lên một số điểm đáng lu ý sau : Công tác phát triển thị trờng đợc Công ty chú ý đúng mức và đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, ban lãnh đạo đã đa ra những biện pháp khuyến khích các phòng ban tích cực tìm kiếm thị trờng mới, củng cố các mối quan hệ truyền thống... Thế nhng, Công ty hầu nh mới chỉ dừng lại ở việc phát triển thị tr-

ờng theo chiều rộng mà cha phát triển theo chiều sâu. Nguyên nhân chủ yếu là do khả năng cạnh tranh cha cao, Công ty thiếu một chiến lợc định hớng phát triển lâu dài, các hoạt động phát triển thị trờng từ khâu nghiên cứu đến khâu thực hiện, đánh giá cha thực sự gắn kết với nhau. Kết quả thực hiện từng khâu còn nhiều hạn chế đã ảnh hởng đến các khâu sau và khả năng phát triển thị trờng của Công ty.

Những vấn đề mà Công ty XNK Tạp phẩm đang gặp phải cũng là những khó khăn chung của các doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng hàng hoá ra thị tr- ờng quốc tế. Vì vậy để giải quyết những vớng mắc đó, các công ty cần khai thác tốt các nguồn lực của mình, liên kết giữa các bộ phận, tiến hành đồng bộ các hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh, xây dựng các kế hoạch các chiến lợc kinh doanh dài hạn... nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Với những nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, tôi tin rằng các công ty Việt Nam sẽ dần vợt qua đợc những thử thách, hội nhập tốt với nền kinh tế thế giới mặc dù việc giải quyết các khó khăn không dễ dàng. Tôi xin kết thúc bài luận văn của mình tại đây. Là một sinh viên sắp tốt nghiệp, kiến thức về lí luận và thực tiễn còn non nớt, lại gặp nhiều hạn chế về thời gian và tài liệu tham khảo, chắc chắn bài viết của tôi sẽ cha đợc sâu sắc và toàn diện. Để có đợc những suy nghĩ thật sự chín chắn và sâu rộng hơn, tôi rất mong đợc sự quan tâm, góp ý và chỉ bảo tận tình hơn nữa.

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Quản trị kinh doanh Thơng mại

- PGS.TS Hoàng Minh Đờng - PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc - Giáo trình Kinh tế Thơng mại - GS Nguyễn Duy Bột

- PGS.TS Đặng Đình Đào - Giáo trình Marketing Thơng mại TS. Nguyễn Xuân Quang - Thời báo kinh tế

- Báo Công nghiệp - Báo Kinh tế Sài Gòn - Tạp chí Thơng mại

- Các báo cáo hoạt động kinh doanh, tình hình xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội.

Mục lục

Lời nói đầu...3

Chơng I...5

Lý luận về thị trờng và phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp...5

I/ Thị trờng và vai trò của thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu :... 5

1. Khái niệm thị trờng của doanh nghiệp và phân loại thị trờng xuất khẩu:...5

1.1. Thị trờng của doanh nghiệp :...5

1.2. Phân loại thị trờng xuất khẩu :...7

2. Đặc điểm các yếu tố cấu thành thị trờng xuất khẩu :...9

3. Vai trò của thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp :...11

II. Sự cần thiết và nội dung phát triển thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp...12

1. Sự cần thiết của việc phát triển thị trờng của doanh nghiệp :...12

2. Nội dung phát triển thị trờng xuất khẩu...14

2.1 Phát triển thị trờng theo chiều rộng :...14

2.2 Phát triển theo chiều sâu :...15

2.3. Đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu :...16

3. Nội dung công tác phát triển thị trờng ở doanh nghiệp thơng mại...17

3.1 Nghiên cứu và dự báo thị trờng xuất khẩu :...17

3.2 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển thị trờng :...22

3.3 Thực hiện kế hoạch, chiến lợc :...24

3.4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chiến lợc :...25

III. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ và các yếu tố ảnh hởng đến việc phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ...25

1. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ :...25

2. Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của doanh nghiệp . ...26

2.1. Các yếu tố khách quan :...27

2.2. Các yếu tố chủ quan :...30

Chơng II...34

thực trạng kinh doanh và phát triển thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm hà nội...34

I. Khái quát chung về công ty XNK tạp phẩm...34

1. Quá trình hình thành và phát triển :...34

2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty :...35

Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của công ty XNK Tạp phẩm...36

TổNG GIáM ĐốC...36

3. Đặc điểm về vốn kinh doanh và cơ sở vật chất kỹ thuật :...40

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua...41

4.1. Chỉ tiêu doanh thu :...42

4.2 Chỉ tiêu chi phí...43

4.3 Chỉ tiêu lợi nhuận :...44

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu và biện pháp phát triển thị trờng hàng thủ công

mỹ nghệ của Công ty...48

1. Phân tích chung về kết quả xuất nhập khẩu của Công ty XNK Tạp phẩm...48

2. Phân tích chi tiết thị trờng xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất nhập khẩu Tạp Phẩm Hà Nội...57

2.1 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung...57

2.2 Thị trờng xuất khẩu theo nớc :...59

2.3 Thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ theo mặt hàng :...62

2.4 Phân tích thị trờng mới và thị trờng truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty...63

2.5 Khả năng cạnh tranh của Công ty về mặt hàng thủ công mỹ nghệ...65

3. Các biện pháp phát triển thị trờng Công ty đã áp dụng...67

III. Đánh giá các biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội...70

1. Những mặt đã đạt đợc :...70

2. Những vấn đề tồn tại :...72

Chơng iii...74

I - Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh và thị trờng của Công ty trong những năm tới...74

1. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong điều kiện mới :...74

2. Định hớng hoạt động kinh doanh của Công ty...80

iI . Các biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hn...82

1. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng để lựa chọn thị trờng kinh doanh...83

2. Xây dựng chính sách phát triển thị trờng...86

3. Phân bổ ngân sách thoả đáng cho công tác phát triển thị trờng...89

4. Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và thu mua hàng cho xuất khẩu...89

5. Phối hợp và giúp đỡ các công ty sản xuất, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng...91

6. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, quảng cáo, mở rộng phơng thức bán hàng...91

7. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực, hiểu biết về nghiệp vụ...93

III. Một số kiến Nghị Với Nhà Nớc...93

1. Hỗ trợ các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ về chi phí xúc tiến vận chuyển....94

2. Một số hỗ trợ khác...94

3. Chính sách cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ...95

4. Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ...95

Kết luận...96

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội (Trang 93)