I. Khái quát chung về công ty XNK tạp phẩm
2. Phân tích chi tiết thị trờng xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất nhập khẩu
2.5 Khả năng cạnh tranh của Công ty về mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Kinh doanh trên thị trờng quốc tế, Công ty phải cạnh tranh với rất nhiều các đối thủ nớc ngoài chủ yếu nh Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, Inđônexia... và với các
doanh nghiệp trong nớc.
Về sản phẩm, hàng mây tre và lá và gốm sứ của Công ty đợc các bạn hàng đánh giá không thua các nớc lân cận, chất lợng sản phẩm tơng đối đồng đều và ít thay đổi qua nhiều đợt hàng, mẫu mã đẹp. Do nguyên liệu đợc xử lý kỹ nên các sản phẩm ít bị cong vênh, nứt nẻ khi gặp khí hậu khô. Còn đối với các sản phẩm sứ, hàng Trung Quốc hoàn toàn thắng thế trong cạnh tranh. Hàng sứ Trung Quốc đã nổi tiếng khắp thế giới trong nhiều thế kỷ qua. Các sản phẩm có chất lợng tốt, mỏng, men trắng đẹp hơn... Còn về gốm, Malaixia và Trung Quốc là hai nớc sản xuất gốm có quy mô lớn, có hệ thống bán hàng quốc tế chuyên nghiệp. Thế nh- ng, nguyên liệu của họ xấu hơn của chúng ta nên các sản phẩm thu mua từ Đồng Nai, Bình Dơng hoàn toàn có thể đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh bằng sản phẩm. Công ty đã có nhiều cố gắng tìm kiếm thêm nhiều nguồn hàng để làm phong phú danh mục sản phẩm. Nhng nhìn chung các kiểu dáng cha đáp ứng kịp nhu cầu đa dạng và luôn thay đôi của thị trờng. Chính vì thế hàng thủ công mỹ nghệ cuả Công ty đang mất dần sức hấp dẫn và là nguyên nhân của sự giảm sút khả năng
tiêu thụ sang các thị trờng truyền thống nh Chi Lê, Nhật trong khi giai đoạn đầu tại các thị trờng này giá trị xuất khẩu rất cao.
Về mặt giá cả, giá bán của Công ty đa ra thờng phải đảm bảo đợc mức lợi nhuận 1% tổng gía trị hàng bán. Nh vậy chính sách giá cuả Công ty đợc xây dựng dựa trên chi phí là chủ yếu cha chú ý đến việc cạnh tranh. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất là hàng của Công ty cao giá hơn cuả các nớc khác. Đặc biệt hàng Trung Quốc do đợc Nhà nớc trợ cấp xuất khẩu nên gía của họ thờng thấp hơn 10%. ở một số thị trờng, u thế về giá của các nớc lân cận còn lớn hơn do họ đợc hởng các u đãi về thuế.
Về mặt dịch vụ, sau khi nhận đợc đơn hàng, Công ty nhanh chóng thu mua chuẩn bị hàng hoá, luôn bảo đảm cung ứng hàng hoá đầy đủ, đúng tiến độ đã ký kết, giúp khách hàng không bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Đối với ngời mua là các trung tâm bán lẻ, Công ty thờng tổ chức đóng gói, làm đồng bộ hàng hoá để hàng hoá đến tay ngời dùng một cách thuận tiện nhất.Đối với các khách hàng lâu năm, có uy tín và đơn hàng nhỏ, Công ty có thể sử dụng phơng thức thanh toán bằng điện chuyển tiền hoặc nhờ thu đổi chứng từ để giúp khách hàng có thể tiết kiệm hơn so với việc mở L/C. Là một DNNN, Công ty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển nguồn vốn, trong điều kiện nguồn vốn còn eo hẹp, Công ty khó có thể cho các khách hàng nớc ngoài trả chậm nh một số đối thủ cạnh tranh khác đang sử dụng.
Một bất lợi trong cạnh tranh của Công ty đó là không chuyên môn hoá kinh doanh mặt hàng này. Các Công ty : Barotex, Artex Thăng Long, hay Haproximex Sài Gòn hầu nh chỉ hoạt động trong lĩnh vực hàng thủ công mỹ nghệ nên phần lớn các nguồn lực của họ tập trung vào kinh doanh các sản phẩm liên quan đến loại hàng này. Trong khi đó ở Công ty xuất nhập khẩu Tạp Phẩm chỉ có một phòng ban đảm nhận mặt hàng này. Đây chính là một bất lợi, vì các bạn hàng thờng chú ý, tập chung quan hệ với các Công ty lớn. Vì thế, hàng năm BAROTEXT xuất đợc từ 5,128 triệu đến 6,380 triệu USD, Haproximex Sài gòn xuất đợc 3,512 triệu đến 4,21 triệu USD trong khi giá trị xuất của Công ty cha đạt 1triệu USD/năm. Nếu nh so sánh với tổng giá trị hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất đợc trong năm 1998, 1999 là 111 triệu và 165 triệu USD thì giá trị xuất của Công ty càng không đáng kể. Riêng đối với mặt hàng mây tre đan – mặt hàng thủ công chủ lực của Công ty thì Philipin thì xuất đợc 110 - 125 triệu
USD, Inđônêxia xuất đợc khoảng 50 triệu USD còn Việt Nam đạt kim ngạch 20 - 25 triệu USD. Những con số này cho thấy khả năng cạnh tranh của Công ty trong lĩnh vực kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ còn gặp nhiều khó khăn. Tuy không thua kém về chất lợng sản phẩm nhng sự thay đổi mẫu mã mới cha đáp ứng đợc nhu cầu biến động nhanh chóng, đa dạng của thị trờng. Các mặt hàng kinh doanh dàn trải khiến cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp kém hơn các doanh nghiệp khác. Do đó, doanh nghiệp cần phải đánh giá lại các điểm mạnh điểm yếu của mình và các biện pháp phát triển thị trờng đã áp dụng để có những điều chỉnh thích hợp.