Thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ theo mặt hàng :

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội (Trang 60)

I. Khái quát chung về công ty XNK tạp phẩm

2.3Thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ theo mặt hàng :

2. Phân tích chi tiết thị trờng xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất nhập khẩu

2.3Thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ theo mặt hàng :

Bảng 12 : Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Đơn vị : 1000 USD

Mặt hàng 1996 1997 1998 1999

Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % 1. Mây tre 2. Gốm sứ 3. Thảm 497,5 62,4 71,3 79 10 11 425,4 161,4 41,2 68 26 6,0 318,6 208,9 57,8 54 36 10 141,8 59,2 18,3 65 27 8,0 Tổng 631,2 100 628 100 585,3 100 219,3 100

Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu của công ty XNK Tạp phẩm

Hàng thủ công mỹ nghệ cuả Công ty xuất khẩu tập chung vào 3 nhóm chính bao gồm hàng mây tre, hàng thảm và hàng gốm sứ. Trong đó xuất khẩu hàng mây tre vợt trội so với hai mặt hàng còn lại. Năm 1996, riêng mặt hàng này đã xuất đợc 497.500 USD trong khi đó hàng gốm sứ chỉ đạt 71,3 và 62,4 nghìn USD. Sang các năm sau, hàng mây tre vẫn chiếm tỷ trọng từ 54 - 68%.

Hàng mây tre xuất đợc nhiều hơn hẳn hai mặt hàng kia, trớc hết là do chủng loại sản phẩm. Nếu nh hàng thảm của Công ty chỉ gồm hai loại thảm len và thảm đay, còn hàng gốm sứ bao gồm chậu, bình lọ, đèn bằng gốm và tợng sứ thì hàng mây tre, lá đan, bao gồm mũ lá, các loại rổ rá, lẵng giỏ, mành, đồ vật trang trí hình con giống, cũng nh các loại bàn ghế... Không chỉ nhiều hơn về chủng loại sản phẩm, chất liệu kiểu dáng của từng loại cũng thờng phong phú hơn. Ngoài ra, sản phẩm mây tre lá với mức giá không lớn lại dễ phù hợp với nhiều quốc gia, vùng điạ lý khác nhau nên khả năng tiêu thụ nhiều hơn. Do đó, ta có thể thấy hàng mây tre đợc sử dụng ở rất nhiều quốc gia có nền văn hoá khác nhau nh Nhật, Hàn Quốc, Anh, Italia, Nga...

Cũng chính vì khả năng tiêu thụ của hàng mây tre mà Công ty vẫn xác định đây là mặt hàng chủ lực của nhóm hàng thủ công mỹ nghệ trong thời điểm hiện tại cũng nh trong vài năm tới. Vì lẽ đó, Công ty đang tìm cách phát triển thị trờng để khôi phục và tăng giá trị xuất khẩu của mặt hàng này.

Cho dù giá trị xuất khẩu còn nhỏ nhng hàng gốm sứ đang cho thấy tiềm năng phát triển lớn. Xuất khẩu gốm sứ trong năm 1997 tăng tới 159% so với năm

1996 và mức độ tăng trong năm 1998 là 30%. Sự suy giảm nhất thời trong năm 1999 không quá phải lo ngại vì nhu cầu cho mặt hàng này rất lớn. Ngoài ra, các sản phẩm đợc Công ty thu mua từ Bát Tràng, Đồng Nai, Vĩnh Long và Bình D- ơng... có chất lợng không thua kém gì các sản phẩm của Malaixia, Trung Quốc. Công ty hoàn toàn có thể cạnh tranh bằng sản phẩm với các doanh nghiệp nớc ngoài. Vì lẽ đó, Công ty đã duy trì đợc thị trờng Séc, Chi lê, Đài loan và phát triển mặt hàng này sang các thị trờng mới nh Mỹ, Anh, Nhật...

Hàng thảm với thị trờng tập trung vào khu vực Đông Âu nh Hungari, Séc, Bungari hầu nh không phát triển lên đợc. Giá trị xuất nhỏ chỉ chiếm 6 - 11% tỉ trọng với mức cao nhất là 71,3 nghìn USD trong năm 96. Do hàng xuất chủ yếu là thảm đay (chiếm khoảng 70% ) mà mặt hàng này lại ít thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, sản phẩm lại không đa dạng nh thảm len, giá trị lại thấp. Bởi vậy, số l- ợng sản phẩm tiêu thụ không tăng lên đợc và giá trị xuất cũng không cao.

Tóm lại qua nhiều năm kinh doanh, chủng loại mặt hàng của Công ty vẫn chỉ tập chung vào 3 loại trong khi hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam còn rất nhiều loại khác có tiềm năng lớn nh đồ gỗ mỹ nghệ, các sản phẩm chạm khắc, thêu ren... Trong thời gian tới Công ty nên xem xét khả năng chuyển đổi sang kinh doanh những mặt hàng có hiệu quả hơn cũng nh mở rộng mặt hàng kinh doanh thủ công mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội (Trang 60)