Các biện pháp phát triển thị trờng Công ty đã áp dụng

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội (Trang 65)

I. Khái quát chung về công ty XNK tạp phẩm

3.Các biện pháp phát triển thị trờng Công ty đã áp dụng

Phát triển thị trờng hiện đang là vấn đề đợc Công ty đang rất chú trọng. Ngay sau khi đợc tổ chức lại hoạt động, Công ty đã có những cố gắng tìm kiếm các thị trờng mới, tổ chức khai thác các mặt hàng mới cũng nh vận dụng các mối quen biết cũ để nối lại quan hệ với các thị trờng truyền thống nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Hiện nay, Công ty có Phòng Tổng hợp với nhiệm vụ lên kế hoạch kinh doanh, thực hiện các kế hoạch đối nội, đối ngoại, nghiên cứu thị trờng. Ngoài việc đảm nhận biên dịch, phân tích các tài liệu liên quan, Phòng còn nhờ các tham tán thơng mại, các đại sứ Việt Nam tại nớc ngoài và của nớc ngoài đang đóng tại Việt Nam để tìm hiểu các đối tác kinh doanh, tình hình cung cầu, giá cả thị trờng của hàng hoá mà Công ty đang kinh doanh cũng nh các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh. Từ những nhận định này, các phòngnghiệp vụ xuất nhập khẩu có cơ sở để tiến hành giao dịch, buôn bán và đề ra các phơng hớng kinh doanh phù hợp.

Về chính sách sản phẩm :

Hiện nay, Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm là một đơn vị kinh doanh trung gian chuyên mua bán xuất nhập khẩu rất nhiều loại mặt hàng thuộc các lĩnh vực khác nhau. Để mở rộng thị trờng, Công ty đã chủ trơng đa dạng hoá sản phẩm, mặt hàng nào có khả năng đem lại lợi nhuận thì Công ty chú trọng. Vì vậy, danh mục mặt hàng rất đa dạng, từ hàng nông sản, thực phẩm nh gạo, hành, tỏi, lạc, hạt tiêu, điều, mỳ, đồ hộp...đến hàng may mặc giày dép, hàng cao su, các đồ

dùng trong gia đình hay hàng thủ công mỹ nghệ nh thảm , các loại bình gốm sứ, rổ rá và các đồ dùng bằng mây tre đan khác...

Phơng thức hoạt động kinh doanh của Công ty thờng là ký kết hợp đồng bán trớc rồi mới tổ chức thu mua hàng hoá. Nguồn hàng cho xuất khẩu của Công ty đợc thu mua từ các hộ gia đình, các hợp tác xã, các công ty nhỏ hoặc Công ty liên kết với các xí nghiệp sản xuất. Công ty luôn chú trọng đến việc tìm kiếm các nguồn hàng sao cho đảm bảo đợc chất lợng hàng hoá theo yêu cầu của ngời mua. Hàng hoá đợc thu mua từ nhiều nguồn khác nhau vừa để tránh đợc sự quá phụ thuộc vào ngời cung cấp, vừa đảm bảo cung ứng hàng kịp thời và đa dạng chủng loại mẫu mã.

Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, do đặc điểm sản xuất thờng phân tán và mang tính sản xuất nhỏ nên Công ty phải thu mua từ rất nhiều nguồn khác nhau chủ yếu từ các làng nghề, các hộ gia đình, các hợp tác xã. Công ty thờng dùng rất nhiều các mẫu hàng của đơn vị bạn hoặc mua mẫu, chụp ảnh rồi gửi cho bạn hàng. Các sản phẩm thủ công tuy đã khá đa dạng nhng Công ty mới chủ yếu chào bán những sản phẩm mình có chứ cha chủ động đáp ứng các sản phẩm khách hàng cần.

Với các thị trờng đã bão hoà với các sản phẩm mây tre hiện tại nh Nhật, Chilê, Công ty đã chuyển sang hớng phát sản phẩm mới.Trong những tháng đầu năm 2000, Công ty đã xúc tiến chào hàng thổ cẩm : váy, áo, túi..và đã đợc thị tr- ờng Nhật chấp nhận. Tính đến tháng 4 năm 2000, Công ty đã xuất đợc 1500 chiếc áo váy các loại và 800 chiếc túi thổ cẩm. Từ kết quả thu đợc ở thị trờng Nhật, Công ty sẽ nghiên cứu để áp dụng sang các thị trờng khác trong thời gian tới.

Về chính sách giá cả và phơng thức thanh toán:

Giá thành của Công ty đợc xây dựng trên cơ sở mức giá mua trong nớc cộng thêm những chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nh chi phí vận chuyển, chi phí đóng gói, bảo quản hàng hoá...Để đảm bảo kinh doanh có lãi, các phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu của Công ty lập các phơng án kinh doanh trớc mỗi thơng vụ, tham khảo ý kiến của Phòng Tổng hợp và Phòng Kế toán tính độ chênh lệch giữa giá thành và giá xuất để mức lợi nhuận đạt ít nhất 1% tổng giá trị lô hàng.

Để khuyến khích khách hàng mua nhiềuvà mua thờng xuyên, Công ty đã đa ra chính sách giá cả và thanh toán linh hoạt phù hợp với từng đối tợng mua hàng. Giá thay đổi theo khối lợng mua hàng : mua nhiều giảm giá, chiết khấu cho khách hàng mua thờng xuyên... Đối với những khách hàng mới có lô hàng đặt đầu tiên với giá trị nhỏ, Công ty thòng giảm lãi của mình, chịu chi phí vận chuyển cho khách hàng. Khi giá cả trên thị trờng giảm, có sự chênh lệch lớn với giá hợp đồng đã ký, nếu bạn hàng có yêu cầu giảm giá và nếu có thể, Công ty sẽ điều chỉnh lại giá cho phù hợp tạo cho khách hàng hình ảnh tốt về Công ty.

Hiện nay Công ty thờng sử dụng phơng thức thanh toán bằng tín dụng th (L/C), nhờ thu kèm chứng từ (D/P, D/A), hoặc điện chuyển tiền (T/T). Thanh toán bằng L/C là hình thức thuận lợi, độ rủi ro hầu nh không có nên các thơng vụ của Công ty hầu hết đợc thanh toán bằng hình thức này. Tuy nhiên, Công ty cũng sử dụng một cách linh động phơng thức thanh toán. Chẳng hạn đối với các bạn hàng truyền thống ở Nam Mỹ, Công ty áp dụng phơng thức thanh toán bằng điện chuyển tiền giúp khách hàng tiết kiệm đợc chi phí. Khi khách hàng gặp khó khăn về tài chính Công ty cũng xem xét khả năng cho khách hàng trả chậm.

Các biện pháp về xúc tiến:

Kết hợp với các biện pháp nghiên cứu thị trờng, các biện pháp về giá cả, sản phẩm, Công ty còn tiến hành các hoạt động xúc tiến. Các hoạt động xúc tiến thị trờng chủ yếu là gửi các th chào hàng của các phòng nghiệp vụ, quảng cáo qua cataloge, giới thiệu hàng hoá tại các hội chợ quốc tế.

Công ty tích cực mở rộng quan hệ với các tổ chức xúc tiến thơng mại ngoài nớc, các cá nhân, các cán bộ hoạt động thơng mại tại nớc ngoài và có chính sách khuyến khích vật chất khi họ giúp Công ty tìm đợc bạn hàng mới. Chính nhờ sự giúp đỡ của các tham tán thơng mại mà trong năm qua Công ty xuất đợc cao su sang thị trờng mới Aghentina, nồi inox sang Chilê, và đầu năm 2000 xuất gạo sang Canada. Đây là biện pháp hết sức hữu hiệu đối với việc phát triển thị trờng trong điều kiện Công ty không có khả năng mở các văn phòng đại diện tại nớc ngoài.

Để khuyến khích các phòng kinh doanh phát triển thị trờng, Công ty cũng đã có những chính sách hỗ trợ những chi phí gửi mẫu hàng, chào hàng ban đầu hoặc chi phí tham dự hội trợ triển lãm. Ngoài ra cũng cần phải kể đến cơ chế

khoán lãi đến từng phòng đã có tác dụng buộc các cán bộ kinh doanh phải lăn lộn tìm thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội (Trang 65)