4.2.1 Dƣ nợ cho vay
Khi đánh giá chất lƣợng tài sản có của NH ta chủ yếu tập trung vào đánh giá kết quả hoạt động tín dụng của NH bởi đây là sản phẩm mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NH. Thông qua một số chỉ tiêu nhƣ doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn… ta có thể đánh giá một cách khái quát hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh qua 3 năm 2010 đến hết 6/2013.
Tổng dƣ nợ trên vốn huy động:
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sử dụng vốn huy động của NH, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động của NH thấp, còn ngƣợc lại nếu chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Nhìn chung trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Chi nhánh chƣa thực sự thực hiện tốt chỉ tiêu này, cụ thể là trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này quá cao, dao động từ 5,42 – 10,53 lần. Điều này một lần nữa lại cho thấy khả năng huy động vốn của Chi nhánh là không hiệu quả. Nguồn vốn huy động của Chi nhánh quá thấp trong khi nhu cầu vay vốn lại cao buộc Chi nhánh phải sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ hội sở để đáp ứng nhu cầu này. Điều này làm cho chỉ tiêu tổng dƣ nợ trên vốn huy động của Chi nhánh luôn ở mức rất cao.
Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ:
Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng hay khả năng thu hồi nợ của NH, giúp ta đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của NH. Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của Chi nhánh liên tục tăng qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể là trong năm 2010 tỷ lệ này ở mức rất nhỏ 2,35%, nhƣng sang năm 2011 tỷ lệ này đạt tới 20,78%, đến năm 2012 tỷ lệ này tiếp tục tăng lên đến 34,08%. Nguyên nhân là do giai đoạn 2010 – 2012 là giai đoạn mà nền kinh tế cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có nhiều biến động phức tạp, lạm phát tăng cao, thiên tai dịch bệnh hoanh hành làm cho các doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời dân gặp rất nhiều khó khăn. Điều này tất yếu sẽ ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ của Chi nhánh. Sang 6 tháng năm 2013 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ lại tăng lên mức 55,08% so với mức 46,01% ở cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do ngành thủy sản của tỉnh gặp nhiều khó khăn, mà ngành thủy sản là ngành mà chi nhánh cho vay rất nhiều. Tóm lại, chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng hay khả năng thu hồi nợ của Chi nhánh là chƣa thực sự tốt.
28
Bảng 4.2 Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Hậu Giang giai đoạn từ 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang)
Chỉ tiêu Đơn vị
tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6th2012 6th2013
Chênh lệch
2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012
Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
1. Tổng dƣ nợ Triệu đồng 2.670.427 2.081.001 2.755.353 2.307.430 2.752.174 (589.426) (22,07) 674.352 32,41 444.744 19,27 2. Nợ quá hạn Triệu đồng 62.702 432.439 939.032 1.061.605 1.515.973 369.737 589,67 506.593 117,15 454.368 42,80 3. Doanh số thu nợ Triệu đồng 5.498.287 3.981.924 6.082.651 1.781.564 1.130.023 (1.516.363) (27,58) 2.100.727 52,76 (651.541) (36,57) 4. Doanh số cho vay Triệu đồng 5.999.994 4.403.506 6.757.003 2.097.993 1.126.844 (1.596.488) (26,61) 2.353.497 53,45 (971.149) (46,29) 5. Vốn huy động Triệu đồng 473.879 301.044 341.490 425.600 261.333 (172.835) (36,47) 40.446 13,44 (164.267) (38,60) 6. Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 2.419.574 2.375.714 2.418.177 2.194.216 2.753.764 (43.860) (1,81) 42.463 1,79 559.548 25,50 7. Tổng dư nợ/ Vốn huy động Lần 5,64 6,91 8,07 5,42 10,53 1,28 22,67 1,16 16,72 5,11 94,28 8. Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ % 2,35 20,78 34,08 46,01 55,08 18,43 785,02 13,30 64,00 9,07 19,71 9. Hệ số thu nợ % 91,64 90,43 90,02 84,92 100,28 (1,21) (1,32) (0,41) (0,45) 15,36 18,09 10. Vòng quay vốn tín dụng Vòng 2,27 1,68 2,52 0,81 0,41 (0,60) (26,24) 0,84 50,07 (0,40) (49,38)
29 Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của NH hay khả năng trả nợ của KH, cho biết số tiền mà NH thu hồi đƣợc trên 100 đồng doanh số cho vay, chỉ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của NH càng tốt. Qua bảng 4.2 ta thấy hệ số thu nợ của Chi nhánh qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 có sự biến động nhƣng nhìn chung đó là những biến động nhỏ và hệ số thu nợ của Chi nhánh luôn đạt ở mức cao. Cụ thể năm năm 2010 chỉ số này đạt 91,64%, sang năm 2011 giảm xuống còn 90,43%, đến năm 2012 tiếp tục giảm xuống còn 90,02%, đặc biệt là 6 tháng 2013 hệ số thu nợ đạt mức 10,28% tăng rất nhiều so với mức 84,92% ở cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân làm cho hệ số thu nợ của 6 tháng đầu năm 2013 tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2012 là do doanh số cho vay của 6 tháng 2013 giảm mạnh, giảm 971.149 triệu đồng hay giảm 46,29% so với cùng kỳ năm 2012, điều này làm cho công tác quản lý các khoản nợ của Chi nhánh trở nên dễ dàng và chặt chẽ hơn. Đồng thời, trong 6 tháng đầu năm 2013, Chi nhánh có những chỉ đạo nghiêm ngặt hơn trong việc cấp tín dụng, các cán bộ tín dụng luôn có kế hoạch đánh giá khả năng thu hồi nợ trƣớc cho vay, khảo sát trong cho vay, đôn đốc các khoản vay quá hạn, nhắc nhở hạn trả nợ cho KH.
Nhìn chung khả năng thu hồi nợ của Chi nhánh là khá tốt, trong 100 đồng doanh số cho vay Chi nhánh thu đƣợc trên 90 đồng. Tuy nhiên để hoạt động tín dụng luôn đƣợc duy trì và phát triển đòi hỏi Chi nhánh phải nổ lực hơn nữa, kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay đi đôi với tăng cƣờng công tác thu hồi nợ nhằm giúp cho đồng vốn của Chi nhánh đảm bảo an toàn và hiệu quả hơn.
Vòng quay vốn tín dụng:
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của NH càng tốt. Qua bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng biến đổi không theo một chiều hƣơng cụ thể nào. Năm 2010 chỉ số này đạt 2,27 vòng, sang năm 2011 giảm còn 1,68 vòng, đến năm 2012 tăng lên đến 2,52 vòng. Ở 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 chỉ số này rất nhỏ, đạt mức 0,81 vòng ở 6 tháng đầu năm 2012 và 0,41 vòng ở 6 tháng đầu năm 2013. Nhìn chung Chi nhánh đã duy trì chỉ số này tƣơng đối tốt đó là nhờ vào sự nổ lực rất lớn của tất các cán bộ trong NH. NH đã có những biện pháp hữu hiệu nhƣ gọi điện thoại đôn đốc KH trả nợ đúng hạn, ngoài ra việc thẩm định hồ sơ vay vốn KH một cách chặt chẽ, đảm bảo KH sử dụng vốn đúng mục đích và có khả năng
30
trả nợ đúng hạn khi đáo hạn cũng là một nhân tố giúp gia tăng doanh số thu nợ của Chi nhánh, qua đó đẩy nhanh tốc độ vòng quay vốn tín dụng.
4.2.2 Tài sản khác
Do Chi nhánh chỉ tập trung vào cho vay nên các loại tài sản này chiếm tỷ trọng khá nhỏ và thậm chí là không có phát sinh. Các loại tài sản này gồm có:
- Các khoản dự trữ kinh doanh: + Tiền mặt, ngân phiếu thanh toán; + Tiền gửi NHNN và các TCTD khác;
+ Tiền gửi thanh toán tại NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển trung ƣơng; Trong đó Chi nhánh chỉ tập trung dự trữ tiền mặt và ngân phiếu thanh toán.
- Dự phòng rủi ro. - Các khoản đầu tƣ:
+ Tiền gửi CKH tại NH Đầu tƣ và Phát triển trung ƣơng;
+ Mua bán trái phiếu: chủ yếu là chứng khoán trung và dài hạn; - Nhà cửa và trang thiết bị.
- Tài sản khác.
Các khoản dự trữ kinh doanh:
Các khoản dự trữ kinh doanh của Chi nhánh chủ yếu là tiền mặt tại quỹ và ngân phiếu thanh toán. Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy tình hình dự trữ kinh doanh của Chi nhánh có xu hƣớng tăng giảm không đều. Chúng ta có thể dể dàng thấy đƣợc các khoản dự trữ kinh doanh của Chi nhánh tăng giảm theo sự tăng giảm của dƣ nợ cho vay. Điều này là hết sức bình thƣờng vì khi dƣ nợ cho vay lớn thì Chi nhánh cần dự trữ một lƣợng tiền phù hợp để duy trì khả năng thanh khoản của mình.
Dự phòng rủi ro:
Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy tình hình dự phòng rủi ro của Chi nhánh có xu hƣớng giảm. Điều này cho thấy chất lƣợng các khoản cho vay của Chi nhánh ngày càng cao. Bởi vì cơ sở tính toán của việc trích lập dự phòng là từ việc phân loại nhóm nợ. Vì vậy khi các khoản trích lập dự phòng giảm đồng nghĩa với việc chất lƣợng của các khoản tín dụng cũng tăng lên.
31
Bảng 4.3 Tình hình cơ cấu tài sản tại BIDV Hậu Giang giai đoạn 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6th2012 6th2013
Chênh lệch
2011/2010 2012/2011 6th2013/6th2012
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
1. Khoản dự trữ kinh doanh 15.047 14.332 24,522 12.947 12.423 (715) (4,75) 10.190 71,1 (524) (4,05) 2. Dự phòng rủi ro (27.849) (20.419) (21.056) (21.056) (17.789) (7.430) (26,68) 637 3,12 (3.267) (15,52) 3. Các khoản đầu tƣ 2.000 0 0 0 0 X X X X X X 4. Tài sản khác 121.250 77.428 88.244 120.356 82.700 (43.822) (36,14) 10.816 13,97 (37.656) (31,29) 5. Cho vay 2.670.427 2.081.001 2.755.353 2.307.430 2.752.174 (589.426) (22,07) 647.352 32,41 444.744 19,27 Tổng tài sản 2.780.875 2.152.342 2.847.063 2.419.677 2.829.508 (628.533) (22,60) 694.723 32,28 409.831 16,94
33 Các khoản đầu tƣ:
Các khoản đầu tƣ này gồm có: tiền gửi CKH tại NHĐT TW và mua bán trái phiếu. Thông thƣờng thì khi các NH có nguồn dƣ thừa và để tránh tình trạng lãng phí vốn nên mới đầu tƣ vào khoản mục này, bởi vì các khoản đầu tƣ này thƣờng có lãi suất rất thấp. Các khoản đầu tƣ của Chi nhánh hầu nhƣ là không có phát sinh. Điều này cũng rất dễ hiểu, bởi vì nhƣ đã phân tích ở những phần trên thì tình hình huy động vốn của Chi nhánh trong những năm gần đây là không tốt, vì vậy Chi nhánh không có nguồn vốn dƣ thừa để đầu tƣ vào khoản mục này.
Tài sản khác:
Tài sản khác của Chi nhánh bao gồm trụ sở, hệ thống máy tính và các trang thiết bị khác. Tài sản khác của Chi nhánh trong giai đoạn 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013 có xu hƣớng tăng giảm không đều, giảm ở năm 2011 và tăng ở năm 2012. Điều này cho thấy trong những năm gần đây Chi nhánh đã không chú trọng đầu tƣ mới tài sản cố định của mình. Điều này có thể đƣợc giải thích là do trong những năm gần đây tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh không mấy khả quan nên Chi nhánh không có đủ nguồn vốn để đầu tƣ vào tài sản cố định.
4.3 NĂNG LỰC QUẢN LÝ – MANAGEMENT ABILITY (M)
Năng lực quản lý điều hành của NH đƣợc thể hiện qua sự phù hợp trong cơ cấu tổ chức, hiệu quả hoạt động kinh doanh, uy tín của NH trong môi trƣờng kinh doanh, sự tuân thủ pháp luật và quy chế hoạt động.
Cơ cấu tổ chức:
Hiện nay Ban lãnh đạo của NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hậu Giang gồm 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc phụ trách tác nghiệp và 2 Phó Giám đốc phụ trách quan hệ KH. Họ đề là những cán bộ tốt nghiệp đại học, có kinh nghiệm trong hoạt động NH và quyết tâm với nghề, có đạo đức, có trình độ chính trị, nhạy bén với những thay đổi của nền kinh tế, đoàn kết gần gủi với cán bộ công nhân viên trong cơ quan… cùng nhau xây dựng dơn vị ngày càng vững mạnh. Để có thể đánh giá năng lực quản lý của ban điều hành NH ta có thể xem xét một số tiêu chí sau:
Hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua 3 năm 2010 – 2012 là tƣơng đối tốt do kết quả kinh doanh qua các năm đều có doanh thu tăng. Mặc dù lợi nhuận của Chi nhánh giảm qua 3 năm do chi phí tăng cao, cộng với nhiều khó khăn bất ổn trong nền kinh tế, giá cả thị trƣờng biến động, lạm phát
34
tăng cao nhƣng lợi nhuận của Chi nhánh đều đạt con số dƣơng tức Chi nhánh luôn có lời qua 3 năm. Để làm đƣợc điều này chúng ta cần phải kể đến sự cố gắng làm việc của cán bộ công nhân viên NH trong đó đội ngũ quản lý đóng một vai trò hết sức quan trọng. Khả năng quản lý của họ đã giúp cho Chi nhánh có những chính sách và những hƣớng đi phù hợp trong điều kiện kinh doanh cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2013 sự quản lý của họ chƣa thực sự tốt, điều này đƣợc thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 6 tháng đầu năm 2013 đạt con số âm. Vì lẽ đó họ phải hết sức cố găng trong 6 tháng cuối năm để giúp Chi nhánh đạt đƣợc lợi nhuận tốt nhất, hoàn thành đƣợc kế hoạch đề ra.
Ngoài ra, sự quản lý tốt sẽ giúp NH nâng cao đƣợc uy tín của mình trên thị trƣờng. Thật vậy, với những chiến lƣợc kinh doanh thu hút KH linh hoạt, phù hợp nhƣ áp dụng lãi suất cho vay ƣu đãi, tăng hạn mức tín dụng cho KH thân thiết đã gây ấn tƣợng tốt cho KH qua đó tạo đƣợc sự an tâm của KH khi đến giao dịch với NH.
Sự tuân thủ pháp luật và quy định:
Dƣới sự quản lý chặt chẽ của ban lãnh đạo, NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hậu Giang luôn thực hiện tốt những quy định của Pháp luật nhƣ thực hiện tốt việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho nhân viên nhằm đảm bảo những quyền lợi thiết thực cho nhân viên để họ có thể yên tâm làm việc tại NH. Bên cạnh đó, NH còn nghiêm chỉnh thực hiện tốt việc trích lập dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán, dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN.
Đối với những quy định từ Hội sở, Chi nhánh luôn chấp hành tốt. Chẳng hạn khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, cán bộ tín dụng đều dựa vào quy chế cho vay, lãi suất do hội sở ban hành. Việc tuân thủ quy chế trong hoạt động đã giúp cho NH TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hậu Giang hạn chế đƣợc những rủi ro cũng nhƣ gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
Chính sách động viên khen thƣởng:
Ban lãnh đạo luôn quan tâm đến môi trƣờng làm việc của nhân viên từ yếu tố vật chất cho đến yếu tố tinh thần. Tiến hành họp, hội để lắng nghe những ý kiến của nhân viên về những khó khăn mà họ gặp phải trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống để có hƣớng khắc phục kịp thời, qua đó tạo cho nhân viên cảm giác thoải mái, an tâm làm việc.
35
Ngoài ra, NH luôn có những chính sách động viên tinh thần nhân viên kịp thời để họ có thể làm việc tốt hơn nhƣ khen thƣởng đối với nhân viên hoàn thành tốt công việc đƣợc giao, tổ chức các chuyến đi du lịch cho nhân viên nhân dịp các ngày lễ lớn trong năm, đã duy trì đƣợc các suất nghĩ dƣỡng kết hợp tham quan du lịch hằng năm cho cán bộ nhân viên lớn tuổi, tổ chức tặng quà sinh nhật hằng năm cho cán bộ nhân viên, khen thƣởng con em học giỏi, thành lập quỹ tƣơng trợ xoay vòng, quỹ hổ trợ tai nạn… Chính sự thiết thực này đã kích thích tập thể nhân viên phấn đấu thi đua tốt và hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ chuyên môn hành tháng, hàng năm.
4.4 LỢI NHUẬN
Khả năng sinh lợi là một yếu tố quan trọng nhằm đánh giá chất lƣợng kinh doanh của NH. Thông qua một số chỉ tiêu tài chính ta có thể đánh giá khả